Tìm kiếm: Tăng-kim-ngạch

Nhiều năm qua, Việt Nam mới chỉ tập trung thu hút các DN lớn nước ngoài đầu tư để nhanh chóng lấp đầy các KCN và tạo ra giá trị SXCN tăng đột biến, trong khi các DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thường có quy mô nhỏ và vừa gần như chưa được sự quan tâm đúng mức.
Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính đến 15-3, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu đạt 48,3 tỷ USD, tăng mạnh 20,4% so với cùng kỳ năm 2012; trong đó, xuất khẩu đạt 24,5 tỷ USD, tăng 23% và nhập khẩu là gần 23,8 tỷ USD, tăng 17,9%.
Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ đang gặp nhiều rào cản thương mại, nhưng trong tháng 1/2013, Hoa Kỳ vẫn duy trì vị trí là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 19,15% thị phần, tiếp đến là thị trường Nhật Bản (17,81%) và Hàn Quốc (8,36%).
Với tiềm năng và lợi thế tự nhiên sẵn có, trong những năm qua, Phú Yên đã, đang có chiến lược phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HÐH, đưa vùng biển và ven biển Phú Yên có bước phát triển quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội; quốc phòng, an ninh được củng cố; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao.
Khối lượng xuất khẩu gia tăng nhưng giá trị và thương hiệu của chè Việt Nam trên thị trường thế giới vẫn hạn chế, cần được sớm cải thiện để thay đổi hình ảnh “cường quốc chè nguyên liệu” của Việt Nam hiện nay.
Liên bang Nga luôn là một trong những thị trường truyền thống lớn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam với tổng dân số trên 140 triệu người, tổng sản phẩm quốc nội đạt 1.500 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người đạt gần 12.000 USD/năm. Đây được coi là “miền đất hứa” của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Năm 2012, Việt Nam đối mặt nguy cơ chảy máu khoáng sản nặng nề hơn nếu đội ngũ lãnh đạo và các đơn vị trực thuộc, các địa phương không có chung ý chí và hành động quyết liệt. Nhiều khoáng sản thô đang trên bờ cạn kiệt.

End of content

Không có tin nào tiếp theo