Tìm kiếm: Tư-Mã-ý
Do tư liệu lịch sử thất lạc nên người ta không thể nghiên cứu kỹ về trận pháp này, nhưng dựa trên những bằng chứng còn sót lại, mọi người đều công nhận rằng bát trận đồ thực sự tồn tại và rất lợi hại.
Việc Tư Mã Ý và gia tộc của mình không dám đụng tới nhà Thục Hán trong suốt hơn 1 thập kỷ thực chất bắt nguồn từ 3 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.
Nếu không phải là Gia Cát Lượng thì mưu sĩ nào trong tập đoàn chính trị Thục Hán có thể khiến Tào Tháo e dè, sợ hãi.
DNVN – Lịch sử đã chứng minh, có những nhân vật đã ghi tên mình vào dòng chảy của thời gian nhờ những thành công đáng nể. Điều đáng nói hơn cả là “chìa khóa” làm nên đại sự của họ đều gói gọn trong chữ “nhẫn”.
Thời Tam Quốc phân tranh đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử.
Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc.
Tư Mã Ý và bài học đời thực sự đẹp thì chẳng lo đến muộn, người thực sự khôn thì không lo cùng đường
DNVN - Khương Tử Nha 80 tuổi mới gặp được minh chủ của mình, Tư Mã Ý 60 tuổi mới được trọng dụng, Lưu Bang 40 tuổi vẫn đang ở một gian nhà nhỏ ở huyện Bái. Từ đó có thể thấy, những người có tài năng thật sự không cần vội vã được khẳng định bản thân mình.
DNVN - Khi còn sống, Tào Tháo từng nhắc nhở con trai là Tào Phi rằng: "Tư Mã Ý có tướng nham hiểm ác độc, không cam lòng làm kẻ bề tôi, sau này chắc chắn sẽ can dự vào việc của gia tộc chúng ta”. Vậy tại sao Mạnh Đức không trừ khử Trọng Đạt?
Có thể nói, nhân vật này thành danh cũng nhờ tiên đoán, nhưng khổ sở cũng vì tiên đoán khi có thể tính ra chính xác ngày chết của bản thân mà không làm cách nào thay đổi được.
Có ý kiến cho rằng, khoảng thời gian Lưu Bị đang dốc toàn tâm toàn lực cho trận chiến ở Ích Châu chính là thời điểm thích hợp nhất để Tào - Tôn tiêu diệt đối thủ này. Tuy nhiên cả Tào Tháo lẫn Tôn Quyền.
Ít ai có thể ngờ rằng 1 trong những người con trai của Tuân Úc đã trở thành nhân vật tiên phong hàng đầu dưới trướng nhà Tư Mã, đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp của Tào Ngụy.
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài.
Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về nhiều nhân vật nổi tiếng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo