Tìm kiếm: Tướng-lĩnh
Trên thực tế, những người lính đứng hàng đầu thường nhận được đãi ngộ vượt trội so với số còn lại.
Năm 221, trận Di Lăng nổ ra, Lưu Bị nôn nóng báo thù, bị Lục Tốn đánh cho thất bại thảm hại, phải rút quân về. Nhưng khó hiểu ở chỗ, Tào Phi vừa mới xưng đế lại không gây sự với Thục Hán, mà chọn tấn công phe đang mạnh như Đông Ngô. Tại sao lại như vậy? Có ba lý do được đưa ra như sau.
Người khiến Quan Vũ phải hối hận sau khi giết là ai?
Năm xưa Tào Tháo ép Tư Mã Ý phải phò tá mình, có lẽ ông cũng không ngờ cuối cùng cả giang sơn nhà họ Tào đều bị nhà họ Tư Mã cướp mất.
Để 3 mãnh tướng này về dưới trướng của Tào Tháo, Lưu Bị đối mặt với tổn thất kép, vừa không có thêm được sức mạnh lại vừa phải hao tâm tốn sức để đối phó.
Nếu không có nhân vật này nhìn thấu kế hoạch của Gia Cát Lượng và đưa ra phương án phá vỡ, kết quả chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh tiên sinh có thể đã khác.
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
Để lật đổ được Tào Ngụy, không chỉ dựa vào 3.000 binh sĩ, Tư Mã Ý cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác nữa. Vậy những yếu tố đó là gì.
DNVN – Hác Chiêu là vị tướng không hề nổi bật thời Tam Quốc. Tuy vậy, ông lại ghi dấu ấn với chiến công dùng 1.000 quân đã chặn đứng đợt công thành Trường Thương của 40.000 quân Thục do Gia Cát Lượng thống lĩnh.
Nếu tìm hiểu về lịch sử Tam Quốc (Trung Quốc), chúng ra không khó để biết được giai đoạn này xuất hiện rất nhiều danh tướng.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng, ví dụ như Điển Vi, Hứa Chử… của Tào Nguỵ, Triệu Vân, Trương Phi… của Thục Hán, Lục Tốn của Đông Ngô.
Quân đội Nga chuẩn bị tiếp nhận hàng loạt tổ hợp tên lửa phòng không tối tân, điều này đã khiến giới chức quân sự Mỹ cực kỳ lo lắng.
Trên thực tế, những người lính đứng hàng đầu thường nhận được đãi ngộ vượt trội so với số còn lại.
Sau thời Lưỡng Hán, lãnh thổ Trung Quốc chia ra làm ba. Dưới sự ảnh hưởng của bộ tiểu thuyết kinh điển "Tam quốc diễn nghĩa", không ai trên đất nước này không biết đến lịch sử giai đoạn ấy.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
End of content
Không có tin nào tiếp theo