Tìm kiếm: Tập-đoàn-Dệt-may-Việt-Nam
Sáng nay, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Đánh giá kết quả hai năm thực hiện “Thỏa thuận giữa các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Bộ trong việc ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau”. Thỏa thuận được ký ngày 19/10/2012.
Sáng 25/7, Kiểm toán Nhà nước họp báo công bố Báo cáo kiểm toán 2013, theo đó, nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước quản lý nợ phải thu chưa chặt chẽ, dẫn đến nợ quá hạn, khó đòi lớn. Một số ngân hàng thương mại nhà nước nợ xấu tăng cao...
Vinatex công bố bổ nhiệm Tổng Giám đốc (CEO) Tập đoàn, đồng thời công bố công ty con – Hanosimex cũng thay CEO.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) vừa đề xuất hướng làm tăng tính hấp dẫn cho các đợt DN chào bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO), nhằm khắc phục tình trạng cổ phiếu IPO đang ế ẩm, cũng như mang lại nhiều lợi ích khác.
Sự kiện biển đông khiến phiên giao dịch ngày 8/5/2014 bị tác động chao đảo, thị trường chứng khoán Việt Nam lao dốc “bốc hơi” gần 2,5 tỷ USD giá trị vốn hoá. Sau cú sốc, sự hồi tâm đã khiến sắc xanh và niềm tin vào thị trường phần nào lấy lại. Tuy vậy, sâu thẳm vẫn còn e ngại có hay không việc nhà đầu tư ngoại lo rút vốn.
TS. Marc Faber, diễn giả chính tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2014 (VIF 2014) diễn ra ngày hôm qua (19/6) tại TP. HCM, cho rằng cơ hội và tiềm năng đầu tư vào chứng khoán Việt Nam vẫn rất tốt, dù những căng thẳng trên biển Đông đang diễn ra.
Còn 18 tháng nữa, các DNNN phải hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, nhiều tập đoàn, tổng công ty khẳng định chưa có cửa để thực hiện thoái vốn với lý do "gặp khó khăn".
Sau nhiều lần lỡ hẹn, phiên chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) được lãnh đạo Tập đoàn chốt vào tháng 8/2014.
Theo nhận định của bà Hoàng Việt Phương, Giám đốc Phân tích và Tư vấn đầu tư khách hàng tổ chức, CTCK Sài Gòn (SSI), nhu cầu đi đầu tư của NĐT Nhật Bản hiện rất lớn và sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc thu hút mạnh mẽ hơn dòng vốn đầu tư từ Nhật Bản.
Theo đề án của các nhà đầu tư Trung Quốc, sắp có khu công nghiệp dệt may quy mô lớn nhất Việt Nam được xây dựng tại huyện Nghĩa Hưng, Nam Định.
Theo đề án của các nhà đầu tư Trung Quốc, sắp có khu công nghiệp dệt may quy mô lớn nhất Việt Nam được xây dựng tại huyện Nghĩa Hưng, Nam Định.
Dù cho việc đầu tư vào nguyên phụ liệu vận hành đúng kế hoạch, mặc nhiên chúng ta vẫn chậm so với các đối tác nước ngoài. Nhưng, chúng ta có thể trông đợi TPP đẩy mạnh tiến trình cải cách ở VN.
Tiến trình cổ phần hóa DNNN trước đây luôn có đặc trưng chậm trễ, không đạt kế hoạch đề ra. Với quyết tâm mới, đặc trưng lịch sử đó sẽ chấm dứt. Hai năm tới, cả nước phải cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua. Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu trên sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.
Thanh tra Bộ sẽ thanh tra, kiểm tra các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các bộ, ngành và địa phương.
Trong số các doanh nghiệp lớn thực hiện IPO trong năm nay, đáng chú ý có Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex).
End of content
Không có tin nào tiếp theo