Tìm kiếm: Tổng-Cục-Thống-Kê
Lực lượng lao động tăng trở lại trong quý III/2020 sau khi ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II vừa qua.
Ngân hàng Nhà nước đã mua vào ngoại tệ khiến dự trữ ngoại hối tăng thêm khoảng 1 tỷ USD trong hơn 1 tháng qua.
Sau tác động lần 2 của dịch Covid-19, việc tái cấu trúc bộ máy, áp dụng mô hình quản lý tinh gọn để thoát khỏi áp lực chi phí sản xuất đối với các doanh nghiệp Việt càng đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
Tình hình lao động, việc làm và thu nhập của người lao động đã bị chịu tác động lớn bởi đại dịch COVID-19.
Việc chậm trễ ban hành Thông tư sửa đổi Thông tư 01 sẽ thiếu tính thực chất và bền vững trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, mà còn khiến ngân hàng gặp khó khăn khi thực hiện giãn, hoãn nợ, hạ lãi suất cho vay…, do cơ chế hiện nay đã bộc lộ một số điểm không còn phù hợp với tình hình thực tế.
Hiện đã có 111 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Singapore dẫn đầu, tiếp đó là Trung Quốc.
Dù tác động của dịch Covid-19 vẫn còn đó, nhưng một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như đồ gỗ nội thất, da giày, điện tử... vẫn lạc quan kỳ vọng "điểm sáng" từ đơn hàng mới gia tăng trong 3 tháng cuối cùng của năm 2020.
Mức xuất siêu kỷ lục 16,99 tỷ USD 9 tháng qua có thể coi là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19.
DNVN - Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2020 của nước ta ước tính tăng 2,62% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý 3 các năm trong giai đoạn 2011-2020, nhưng là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới trong bối cảnh hiện nay.
DNVN - "Cú đánh bồi" của dịch Covid-19 là đòn giáng mạnh và là phép thử cho năng lực quản trị của DN. Tuy nhiên, trong thách thức luôn có cơ hội, DN nào có sự đầu tư về chiến lược phát triển, dám nhìn thẳng vào vấn đề sẽ thấy đây là cơ hội tốt để hoàn chỉnh quy trình vận hành DN, từ đó tạo đà để tăng trưởng nhanh hơn sau khi dịch được khống chế.
Gói hỗ trợ lần 1 ước tính có quy mô 4% GDP, dự kiến có thể tăng lên tới 7% GDP trong vài năm tới.
Không thể mãi ngóng chờ vào chính sách hỗ trợ khi có thể không đáp ứng đủ điều kiện, với các hộ kinh doanh chịu ảnh hưởng nặng nề từ đợt Covid-19 lần 1 cho đến lần 2, một trong những "lối mở" là cần linh động chuyển đổi hình thức kinh doanh và tránh các rủi ro từ biến động thị trường.
TP.HCM sẽ tiến hành thu thập thông tin về ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn.
DNVN - Nghiên cứu về mức độ sẵn sàng số hóa của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 2020 của Cisco cho thấy gần 70% doanh nghiệp đang đẩy nhanh quá trình số hóa do tác động của Covid-19, 86% doanh nghiệp được hỏi tin rằng số hóa sẽ giúp phục hồi chống lại các cuộc khủng hoảng như đại dịch.
DNVN - Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên trong 8 tháng đầu năm 2020 số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản giải thể nằm trong Top đầu với 620 doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo