Tìm kiếm: Vũ-khí-hạt-nhân
Hội nghị thượng đỉnh bất thường của NATO kéo dài trong khoảng 2 giờ đồng hồ. Sau đó, "Tuyên bố chung của Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ các nước thành viên NATO" đã được đưa ra.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây tiếp tục đưa ra đề xuất 'gây bão' liên quan đến tình hình Ukraine.
Kênh liên lạc cấp cao không thông suốt giữa lãnh đạo hai bộ quốc phòng Mỹ và Nga làm dấy lên lo ngại về những tính toán sai lầm của hai cường quốc hạt nhân lớn nhất thế giới.
Các chuyên gia Mỹ cho rằng nguy cơ Mỹ sử dụng bom hạt nhân là rất thấp, tuy nhiên không thể loại trừ.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày hôm nay (23/3) đã bày tỏ lo ngại về những hậu quả nghiêm trọng nếu nước này cắt đứt nguồn cung khí đốt Nga ngay lập tức.
Theo UNIAN, lần cuối cùng ông Shoigu xuất hiện công khai là vào ngày 11/3. Các nhà báo đã không gặp được Bộ trưởng Quốc phòng Nga trong 12 ngày.
Hãng tin CNN (Mỹ) dẫn lời các quan chức NATO cho biết vào ngày 21/3 rằng, NATO tin rằng Belarus sẽ "sớm tham gia cuộc chiến" của Nga với Ukraine vì ông Putin cần sự hỗ trợ.
Trong lúc quân đội Nga đang bế tắc ở Ukraine, có thông tin cho rằng Belarus đang chuẩn bị đưa quân tham gia chiến dịch, giúp xuyên phá tuyến phòng thủ Kiev và mở ra mặt trận mới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân nếu nhà lãnh đạo này cảm thấy sự tồn tại của nước Nga đang bị đe dọa, ông Dmitry Peskov - người phát ngôn điện Kremlin nhận định với CNN ngày 22/3.
Phát ngôn viên Điện Kremlin đã đưa ra bình luận sau khi được hỏi liệu ông có tự tin rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân hay không.
Người phát ngôn của Tổng thống Nga thừa nhận rằng Nga vẫn chưa đạt được bất cứ mục tiêu quân sự nào ở Ukraine và từ chối bác bỏ việc Moscow có thể sử dụng vũ khí hạt nhân.
"Phải có một số lý do gì đó Anh mới làm điều điên rồ như thế trong lúc này" - chuyên gia Tallents nói.
Quân đội Nga đã khai hỏa tên lửa siêu thanh phá hủy các mục tiêu Ukraine trong liên tiếp 2 ngày 19 và 20/3. Tờ Spectator mới đây đã có bài viết liên quan tới sự kiện này.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cố gắng duy trì sự cân bằng khi vừa tìm cách hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến với Nga, vừa không kích động một cuộc xung đột rộng lớn hơn với một đối thủ có vũ khí hạt nhân hoặc cắt đứt các con đường có thể giúp giảm leo thang.
Trước đó, ngày 19/3, Nga tuyên bố nước này đã triển khai tên lửa siêu thanh phá hủy kho vũ khí ở Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo