Tìm kiếm: VEPR
Nếu quy mô thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Trung Quốc được chia thành 3 phần thì Trung Quốc nhận được hai phần ba, còn Việt Nam chỉ nhận được một phần ba.
TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, việc một loạt ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh tham gia thâu tóm ngân hàng yếu có thể làm suy yếu sức cạnh tranh của cả hệ thống ngân hàng.
Hệ thống ngân hàng Việt đang phải “oằn mình” cơ cấu lại, bản thân các nhà băng đều có sản phẩm cho vay mua nhà… có cần thiết phải thành lập thêm một ngân hàng chuyên biệt như vậy?
Thực tế đang diễn ra trên thị trường cho vay vốn là các ngân hàng (NH) không dễ để tăng dư nợ tín dụng, kể cả sau khi đã công bố biểu lãi suất cho vay với các mức hạ nhiệt.
Trên đường gập ghềnh tới tương lai là Tên tiêu đề Báo cáo thường niên kinh tế Việt nam năm 2013 do Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố sáng 27/5.
Dự báo mức tăng trưởng GDP chỉ ở mức 5,04-5,35%, nợ xấu, tồn kho bất động sản… vẫn rất khó giải quyết, kinh tế Việt Nam năm 2013 được nhiều chuyên gia đánh giá là còn vô vàn khó khăn, “gập ghềnh”.
Theo đánh giá của các chuyên gia, với một đề xuất thể hiện sự mù quáng của một nhóm lợi ích trong xã hội khi mong muốn dòng tiền chảy khỏi hệ thống ngân hàng thì sẽ rất khó được thông qua.
Trong năm 2013, mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 6% của Chính phủ sẽ không dễ dàng thực hiện được. Lạm phát thực tế sẽ cao hơn năm 2012, hướng tới mức 10%.
“Triển vọng kinh tế năm 2013 sẽ không có nhiều đột biến so với năm 2012, tuy nhiên có thể nền kinh tế sẽ đạt những dấu hiệu sáng hơn vào nửa sau của năm,” đây là nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, Giám đốc VEPR tại Hội thảo Rủi ro kinh tế vĩ mô và tầm nhìn chính sách 2013 do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Dù tăng trưởng tín dụng toàn ngành vẫn thấp, nhưng nhiều ngân hàng đang tung ra nhiều chương trình khuyến mãi với khách hàng tiết kiệm, thậm chí lách trần lãi suất huy động để hút tiền về. Vì sao lại tồn tại nghịch lý này đang là câu hỏi được nhiều người đặt ra.
Nhà kinh tế Paul Blustein nhận định bài học rút ra là cách thức tuyên bố phá sản; phải làm sao để mọi sự diễn ra có trật tự, không đột ngột, để tránh gây sốc và thảm họa.
Theo báo cáo chính thức của Ngân hàng Nhà nước, tổng dư nợ cho vay bất động sản tính đến cuối năm 2011 là 201.000 tỷ đồng, giảm 14,25% so năm 2010 và chiếm 8,75% tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng.
Cùng với việc giảm nhanh lãi suất cho vay, biện pháp quan trọng nhất lúc này là kích cầu tiêu dùng
End of content
Không có tin nào tiếp theo