Tìm kiếm: VEPR
(DNVN) - Theo lý giải của chuyên gia kinh tế, việc thâm hụt ngân sách xuất phát từ việc bội chi. Dự báo đến cuối năm thâm hụt có thể sẽ tăng hơn do tốc độ giải ngân sẽ cao hơn.
(DNVN) - Chuyên gia kinh tế nhận đinh rằng, khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đối với ngành nông nghiệp thì sự cạnh tranh không nằm ở sản lượng sản phẩm mà chính là chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
(DNVN) - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu VEPR, GDP Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng 5,4%; tương đương 6,1 tỷ USD khi gia nhập Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)
(DNVN) - Thông tin trên được đưa ra tại hội thảo công bố Báo cáo Thường niên kinh tế Việt Nam năm 2015 diễn ra hôm 28/5 tại Hà Nội do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức với chủ đề "Tiềm năng hội nhập - thách thức hóa nhập".
Dù chủ trương hạn chế khai thác tài nguyên, khoáng sản đã được thực hiện, song nền kinh tế vẫn còn dựa đáng kể vào việc bán những tài sản quốc gia này. Theo các chuyên gia, việc khai thác, XK tài nguyên để phục vụ cho tăng trưởng là không bền vững do nguồn tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn.
Ngoài việc nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, máy nông nghiệp, nước ta còn chi tới hàng tỷ USD để nhập thức ăn chăn nuôi, cây-con giống, phân bón...mỗi năm.
Ngoài việc nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, máy nông nghiệp, nước ta còn chi tới hàng tỷ USD để nhập thức ăn chăn nuôi, cây-con giống, phân bón...mỗi năm.
Việt Nam cần phải giảm bộ máy quản trị nhà nước, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước, tránh chồng chéo gây phí tổn cho toàn xã hội
Hàng loạt doanh nghiệp mất quyền xuất khẩu gạo sau khi nghị định 109 về kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực từ ngày 1-1-2011.
Lãi suất tiết kiệm đã xuống mức thấp nhất từ trước đến nay. Thế nhưng, dòng tiền nhàn rỗi, đặc biệt là nguồn vốn dân cư tiếp tục chảy vào ngân hàng như “nước vào chỗ trũng”. Điều này cho thấy, từ nay đến cuối năm, nếu không đẩy mạnh cho vay, các nhà băng sẽ đứng trước nguy cơ thừa hàng chục ngàn tỷ đồng.
Những mặt hàng trong nước sản xuất được như cây tăm, sợi chỉ, cục xí muội… Việt Nam đã nhập từ Trung Quốc nhiều năm nay, số lượng ngày càng tăng.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng Việt Nam sẽ là nước nhận được lợi ích từ chủ chương tự do hóa di chuyển lao động lành nghề khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được chính thức thành lập vào năm 2015.
Chấm dứt “thống kê trùng, tăng trưởng ảo” là mệnh lệnh được đưa ra tại hội nghị ngành kế hoạch - đầu tư ngày 7-8.
Theo Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2014, tương tự như năm 2013, nền kinh tế tiếp tục có thêm dư địa chính sách nhờ lạm phát tương đối thấp, nhưng các vấn đề của nền kinh tế thực vẫn là điều đáng lo ngại nhất.
Hàng loạt dự án do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC thời gian qua đã khiến dư luận giật mình vì sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo