Tìm kiếm: Viện-Kinh-Tế-Việt-Nam
DNVN - Khảo sát "Thực trạng chuyển đổi số của DN trong bối cảnh Covid-19" do Viện Phát triển doanh nghiệp - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện trong năm 2020 cho thấy rõ bức tranh chuyển đổi số của doanh nghiệp (DN) trước và khi Covid-19 xảy ra.
DNVN - Hai vấn đề mà các doanh nghiệp cũng như các tổ chức hiện nay đang băn khoăn trong chuyển đổi số (CĐS) là họ có tự làm được để thành công hay không và có quá tốn kém không? Có ý kiến cho rằng, khi người đứng đầu tổ chức hay doanh nghiệp "máu" thì tiến trình CĐS chắc chắn sẽ thành công.
Kết thúc năm 2020, Việt Nam đã đạt được kỳ tích hoàn thành “mục tiêu kép”, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, vừa quyết liệt phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia mô phỏng công nghệ nên chi tiêu cho R&D tác động lớn đối với tăng trưởng kinh tế. Ở cấp độ doanh nghiệp, R&D tác động rất tích cực đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, thực trạng R&D của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều vấn cần tháo gỡ.
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
DNVN - Covid-19 bùng phát đặt nền kinh tế Việt Nam nói riêng và kinh tế thế giới nói chung trước rất nhiều khó khăn. PGS.TS Trần Đình Thiên nhận định, thời điểm hiện tại chúng ta vẫn chưa thoát khỏi tình thế khó khăn do Covid-19 gây ra. Việc đưa ra giải pháp và có chiến lược phát triển DN Việt mới trong thời đại mới là việc làm vô cùng cấp thiết.
DNVN - PGS.TS Trần Đình Tiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: “Nếu ở Việt Nam có chỗ nào làm kinh tế ban đêm mà được tin cậy nhất thì đó là Đà Nẵng. Vì con người Đà Nẵng đàng hoàng, hầu như không có chuyện tranh thủ “vặt” khách để kiếm chác!”.
DNVN - Tiếp tục đóng góp ý kiến về các giải pháp và cách làm hiệu quả để nhanh chóng thắp sáng nền kinh tế ban đêm của Đà Nẵng, PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nêu lên một số vấn đề mà TP này cần hết sức lưu ý!
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, thương mại điện tử Việt Nam đã và đang có sự tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, lòng tin của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến còn thấp, thanh toán trực tuyến chưa phổ biến, dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng chưa theo kịp nhu cầu… đang là những trở ngại. Để khắc phục những điểm yếu này, ngày 15/5/2020...
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
Bước ra khỏi đại dịch, doanh nghiệp nhỏ và vừa phải luôn giữ tinh thần như đang khởi nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp sẽ là phần vô cùng lớn xây dựng kinh tế đất nước. Nếu doanh nghiệp "khoẻ", nền kinh tế sẽ "khoẻ".
DNVN -Theo Tiến sĩ Trần Đình Thiên, các DN đã đang ốm yếu rồi thì sẽ rất tốn kém để phục hồi, có phục hồi được chưa chắc đã sống được. Vấn đề quan trọng ở đây là chúng ta cần xác định được nên tập trung vào các DN rất yếu để hồi phục hay làm cái khác thường hơn là tạo khuyến khích cho lực lượng DN mới, để có một thời đại DN mới xuất hiện.
Dịch Covid-19 khiến thị trường tiêu thụ bị co hẹp, các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, hàng không nguồn thu bị sụt giảm, tạo “cú sốc” đối với nền kinh tế.
DNVN - Để hạn chế những ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19 gây ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuyển đổi các yếu tố, tái cấu trúc, tổ chức lại sản xuất để thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc. Đồng thời, doanh nghiệp phải hợp tác liên kết để tạo thị trường với nhau, tạo liên kết với nhau và là cơ hội để nối dài chuỗi giá trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo