Tìm kiếm: Viện-Kinh-tế
Tỉnh nào cũng muốn có vài dự án to để được nổi bật. Các tỉnh chỉ lo đạt được ngay mục tiêu ngắn hạn để có thành tích trong nhiệm kỳ của mình mà bỏ qua những mục tiêu dài hạn - Trưởng nhóm nghiên cứu Báo cáo năng lực hội nhập kinh tế cấp địa phương đánh giá.
Sau 3 năm khởi động tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế nói chung, tập đoàn, tổng công ty nhà nước nói riêng, theo đánh giá của PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra quá chậm chạp. “Muốn đẩy nhanh tiến trình này, cần có bước đột phá”, ông Thiên nói.
Không quá lo ngại về sự lệ thuộc của xuất khẩu vào khu vực FDI, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu quan tâm nhiều đến sự cải thiện đáng kể của cán cân thương mại nhờ sự đóng góp chủ lực của doanh nghiệp khối này.
Một số chuyên gia cho rằng dù trong thời gian gần đây các nhà đầu tư Nhật Bản có nhiều dự án FDI trong ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng... nhưng họ vẫn tiếp tục đổ tiền vào ngành công nghiệp.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, một số bước tiến cơ bản trong lộ trình tái cơ cấu kinh tế mà 3 trọng tâm cơ bản là đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng vẫn diễn ra chậm chạp. Việc cần làm ngay lúc này là tập trung đột phá vào hệ thống giá, chuyển hệ thống giá sang thị trường. Đó là cách tái cơ cấu tốt nhất.
Dù Chính phủ đang nỗ lực dùng ‘đòn bẩy’ kích cầu song chỉ số giá tiêu dùng cả nước tháng 11 chỉ tăng 0,34% so với tháng 10/2013. Con số này đang đi ngược với mong muốn trọng cầu mà các cơ quan chức năng đang nỗ lực thực hiện.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
“Phần lớn các anh ở đây đều đả phá doanh nghiệp nhà nước thế này thế này nọ. Nhưng thử hỏi rằng, liệu có ai không một lần nhờ xin cho con cháu vào doanh nghiệp nhà nước?”.
Các chuyên gia cho rằng, trong sáu tháng cuối năm vẫn còn nhiều rủi ro tiềm ẩn đối với nền kinh tế. Lạm phát 6 tháng cuối năm có thể tăng cao bất thường nếu giá điện, giá gas, giá nước và các dịch vụ thiết yếu tăng trong các tháng tới cũng như giải pháp kích cầu thực hiện thiếu thận trọng.
6 tháng cuối năm, nhiều yếu tố đầu vào như điện, xăng dầu, phân bón có thể tăng giá.
Ngày 3/7, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Văn phòng Chính phủ và Bộ Nội vụ phối hợp tổ chức Hội thảo “Dự thảo Tầm nhìn và lộ trình thực hiện tầm nhìn của Chính phủ Việt Nam đến năm 2020”.
Hứa với đối tác sẽ tạo điều kiện được ký hợp đồng cung cấp vật liệu xây dựng, Tâm “ngấm ngầm” yêu cầu ông giám đốc cắt lại tiền “bôi trơn” lên tới hơn 4,2 tỷ đồng.
Theo Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, đã hội tụ đủ điều kiện để giảm lãi suất huy động về mức 7%/năm và lãi suất cho vay về mức 10%/năm. Đi trước một bước, ngay từ ngày 6-5, NH Vietcombank quyết định điều chỉnh giảm lãi suất huy động về 6%/năm. Đây đã là tín hiệu vui đối với nền kinh tế?
Cứu hay không cứu thị trường bất động sản (BĐS) không còn là vấn đề mới. Tuy nhiên, tranh luận nếu cứu thì như thế nào vẫn đang tiếp diễn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo