Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế
Nếu quy định con dấu là tài sản của doanh nghiệp thì khi con dấu bị chiếm đoạt phải đền bao nhiêu tiền?
Ngày 3.10, tại hội thảo về thị trường bán lẻ VN, do Hiệp hội Bán lẻ VN tổ chức ở Hà Nội, nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN) VN trong thời gian tới, vì ngành bán lẻ sẽ phải mở cửa hết sau khi VN ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước: EU, Nhật Bản...
Tranh luận nhiều chiều xung quanh thể chế kinh tế thị trường trong cải cách ở Việt Nam...
Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn Kinh tế mùa thu, do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức hôm qua (27.9) tại Ninh Bình.
Đó là con số được đưa ra tại Hội thảo phát triển doanh nghiệp TP Đà Nẵng đến năm 2020 sáng 29/9.
Cùng với quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, ham muốn làm giàu của doanh nhân là 3 trụ cột cơ bản của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, sau 10 năm doanh nhân VN được chính thức công nhận thông qua việc Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ban hành quyết định lấy ngày 13/10 là ngày doanh nhân VN, doanh nhân VN vẫn đang “ba chìm, bẩy nổi”, và đang cần một động lực mới - đây cũng chính là vấn đề tâm điểm tại Diễn đàn doanh nhân VN vừa được VCCI tổ chức với sự tham gia của nhiều chuyên gia, DN...
Trong thời gian qua quản lý nhà nước còn nặng giải pháp hành chính, nặng chống nhẹ xây.
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia, nhà đầu tư trong và ngoài nước về các cơ hội đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh Chính phủ đang đốc thúc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, xử lý nợ xấu…
Theo Ts. Vũ Minh Khương, đặc khu kinh tế không phải là miếng bánh ưu đãi để các địa phương tranh giành. Phải xem đặc khu như những địa bàn quyết chiến chiến lược để xoay chuyển cục diện phát triển của đất nước, giống như một Điện Biên Phủ về kinh tế. Điều này đòi hỏi phải có những đột phá về thể chế và quy tụ được người tài.
Những quy định thiếu khả thi, thiếu hợp lý có thể gây tác hại lâu dài, giảm tính hấp dẫn môi trường kinh doanh tại VN.
Dựa vào bộ, ngành rà soát “giấy phép con” là thất bại.
Hội trường vẫn kín chỗ, nhà sử học Dương Trung Quốc, TS. Võ Trí Thành, TS. Lê Đăng Doanh… lần lượt đăng đàn, phiên thảo luận chiều 15/8 của Diễn đàn Kinh tế Miền Trung sôi nổi đến phút cuối.
“Quá tệ” đó là lời than của ông Olin McGill - chuyên gia quốc tế của USAID tại hội thảo cải cách môi trường kinh doanh mới được tổ chức tại Hà Nội khi đề cập tới việc mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần đến 872 giờ để nộp thuế trong một năm.
Nơi kém nhất có lẽ là 300 giờ thôi, mà Việt Nam cần đến 872 giờ để một doanh nghiệp nộp thuế trong một năm thì tệ quá, chuyên gia quốc tế của USAID, ông Olin McGill nói tại hội thảo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), ngày 21/7.
Nơi kém nhất có lẽ là 300 giờ thôi, mà Việt Nam cần đến 872 giờ để một doanh nghiệp nộp thuế trong một năm thì tệ quá, chuyên gia quốc tế của USAID, ông Olin McGill nói tại hội thảo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), ngày 21/7.
End of content
Không có tin nào tiếp theo