Tìm kiếm: Việt-Nam-–-EU
Bộ Ngoại giao đề nghị các Bộ, ngành liên quan của Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục phối hợp chặt chẽ để đưa Hiệp định EVFTA sớm có hiệu lực.
Hiệp định EVFTA và EVIPA là bước triển khai quan trọng chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Các mẫu xe nhập khẩu hiện đang phải chịu 3 loại thuế cơ bản bao gồm: thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu và một số loại phí khác.
Hơn 50% người tiêu dùng Việt Nam cho biết đa phần mua hàng tiêu dùng nội địa. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp Việt giành được lòng tin từ các "thượng đế" trong nước, nắm lợi thế cạnh tranh với các mặt hàng chất lượng cao và giá rẻ từ châu Âu.
Sau 8 năm kiên trì đàm phán, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã vượt qua được những rào cản pháp lý cuối cùng khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA), mở ra những thời cơ mới đầy triển vọng bên cạnh những thách thức cho doanh nghiệp hai bên.
Lo ngại 'cá lớn nuốt cá bé' một lần nữa được đặt ra với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khi EVFTA có hiệu lực.
Hiệp định EVFTA được thông qua mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt. Không chỉ giúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu, EVFTA còn giúp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh.
Ước tính của Bộ Công Thương, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam trong tháng 5/2020 tăng mạnh 47% về lượng và 55,3% về trị giá so với tháng 4/2020, đồng thời tăng 11,7% về lượng và 35,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019, đạt 750 nghìn tấn, trị giá 395 triệu USD.
Xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2020 vẫn chưa thoát khỏi “bóng đen” Covid-19. Để có “cửa sáng” trong các tháng còn lại của năm nay cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì còn nhiều việc phải làm, nhất là cần vai trò hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc kết nối thị trường quốc tế.
Ngành nông nghiệp được dự báo sẽ hưởng lợi lớn nhất khi EVFTA có hiệu lực, song nếu chủ quan, doanh nghiệp Việt không những để tuột mất cơ hội mở rộng thị phần tại EU, mà còn đánh mất "sân nhà" cho hàng EU.
Hiệp định EVFTA là cơ hội, tạo sức ép để các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tiếp tục kỳ họp thứ 9, sáng 22/5, Quốc hội nghe và thảo luận về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh năm 2020.
Giá nguyên liệu nhựa xuống đáy nhưng các doanh nghiệp (DN) ngành nhựa có tận dụng để nhập khẩu (NK) khi nguồn vốn có hạn? Dịch Covid-19 có thể làm một số nguồn nguyên liệu ngoại trở nên rẻ hơn thì các DN cũng nên nghĩ tới đối tác mới, nguồn nguyên liệu mới, tránh“bỏ trứng cùng một giỏ” như phụ thuộc NK từ Trung Quốc.
Tác động của EVFTA với nền kinh tế Việt Nam lớn hơn nhiều so với tất cả các FTA trước đây mà Việt Nam đã tham gia, kể cả so với Hiệp định CPTPP mà Quốc hội phê chuẩn trước đây.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo