Tìm kiếm: Vinashin
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Uớc tính đến hết năm 2012, tổng nợ công của Việt Nam khoảng 55,4% GDP. Tuy nhiên nếu tính cả khoản nợ nước ngoài của khu vực doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước - DNNN) không được Chính phủ bảo lãnh, nợ bằng trái phiếu trong nước không được Chính phủ bảo lãnh khác của DNNN thì nợ công của Việt Nam có thể lên đến khoảng 95% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn (60% GDP).
Khu công nghiệp (KCN) Lai Vu, sau hơn 10 năm thành lập vẫn hoang vu vì sự yếu kém của Vinashin và vì khiếu kiện kéo dài, sẽ được chuyển về cho UBND tỉnh Hải Dương quản lý. Có thể ngay trong tuần này, việc thi công tường rào KCN sẽ được thực hiện.
Khu công nghiệp (KCN) Lai Vu, sau hơn 10 năm thành lập vẫn hoang vu vì sự yếu kém của Vinashin và vì khiếu kiện kéo dài, sẽ được chuyển về cho UBND tỉnh Hải Dương quản lý. Có thể ngay trong tuần này, việc thi công tường rào KCN sẽ được thực hiện.
Trường hợp DN 100% vốn Nhà nước đã thua lỗ kéo dài, mất hết vốn chủ sở hữu, nếu phía mua cam kết kế thừa mọi trách nhiệm và nghĩa vụ về công nợ, lao động… thì giá bán có thể là 0 đồng. Còn nếu không bán được, không có người mua thì nên cho giải thể, phá sản.
“Không dễ dàng mà ngân hàng có thể thoát được khoản nợ khổng lồ của đại gia. “Dọn dẹp” nó vô cùng khó”, lãnh đạo một ngân hàng "dính quả đắng" với Tập đoàn Vinashin than vãn.
Như chúng tôi đã đề cập ở bài viết “Nợ xấu ngân hàng trốn đi đâu?”, nếu nhìn vào báo cáo tài chính thì hầu hết các ngân hàng thương mại đều có tỷ lệ nợ xấu “đẹp”, dưới 3%. Tuy nhiên, mức độ tin cậy nói chung chưa hẳn đã được đầy đủ.
Năm 2011, Thủy sản Phương Nam nổi lên như một “ngôi sao sáng” của ngành thủy sản, nhiều ngân hàng phải năn nỉ, chiều chuộng để được doanh nghiệp này vay vốn. Hệ quả là, hàng loạt lãnh đạo ngân hàng bị bắt vì cho vay ẩu, ngân hàng thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
“Đến bao giờ bữa cơm của các cháu học sinh ở Tây Bắc có thịt và không còn phải học trong những cái chuồng? Đến bao giờ những cô giáo ở miền Tây Thanh Hóa không phải mời khách bằng những con nòng nọc? Làm sao để không còn những nữ sinh phải tìm đến cái chết vì quá nghèo, không có được 1 triệu đồng để nộp phạt vì vi phạm luật giao thông như ở Tây Nguyên? Làm sao để không còn những phụ nữ quyên sinh để cho gia đình có được sổ hộ nghèo như ở miền Tây Nam Bộ?”.
Sau khi nghị định 145 quy định về tổ chức ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua đối với các cá nhân, cơ quan, tổ chức của Bộ VHTTDL được công bố, luồng dư luận phản đối lại những nội dung của nghị định ngày càng nhiều. Để hiểu rõ hơn về nghị định này, Đất Việt đã có cuộc trò chuyện với ông Phan Đình Tân, phát ngôn Bộ VHTTDL.
EVN, Vinashin có điểm giống nhau là thiếu sự công khai minh bạch. Nếu không xử lý nhanh chóng thì nhân dân còn bức xúc.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội vừa đưa ra bản thông tin chi tiết về tình hình hoạt động của ngân hàng này sau một năm sáp nhập (28/8/2012-28/8/2013). Theo báo cáo của SHB, đến 30/6/2013 tỷ lệ nợ xấu của SHB là 9,04%/tổng dư nợ, cao hơn 0,24% so với thời điểm cuối năm 2012. Các chi nhánh, phòng giao dịch của HBB cũ đã kinh doanh có lãi.
Bản báo cáo kết quả giám sát “Chấp hành pháp luật trong việc xử lý tội phạm về tham nhũng, chức vụ” của Ủy ban Tư pháp Quốc hội đã đặt ra vấn đề trách nhiệm của các cơ quan chức năng như thanh tra, kiểm toán trong việc bỏ lọt các vụ việc sai phạm lớn.
Khá ngẫu nhiên, hàng loạt “ông lớn” nhà nước đồng loạt “trình bày” những khó khăn thậm chí sai phạm. Và càng trùng hợp hơn nó diễn ra trước kỳ họp Quốc hội khiến cho vẫn đề chưa bao giỡ cũ lại trở nên nóng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo