Tìm kiếm: Vinashin
Bắt đầu từ sáng nay, 12/12, phiên tòa xét xử Dương Chí Dũng và 9 bị cáo khác sẽ chính thức được bắt đầu tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
“Cách tiếp cận tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) của Việt Nam rất rời rạc, riêng lẻ, không có hệ thống, đặc biệt tái cơ cấu DNNN thiếu gắn kết với tái cơ cấu ngân hàng, không có cơ chế theo dõi tiến độ thực hiện và điều chỉnh quá trình tái cơ cấu”.
Sáng nay 12/12, TAND TP Hà Nội đưa vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) ra xét xử. Dự kiến phiên tòa sẽ được xét xử trong trong 3 ngày.
Từ ngày 1/2/2014, doanh nghiệp nhà nước được quyền bán nợ phải thu đã quá hạn thanh toán, nợ phải thu khó đòi, nợ phải thu không đòi được cho các tổ chức kinh doanh mua bán nợ. Nợ phải trả của các DNNN năm 2012 theo báo cáo Chính phủ trình lên Quốc hội vừa qua là gần 1,35 triệu tỷ đồng.
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, có rất nhiều điểm đáng ngờ khi các ngân hàng cố tình cho các doanh nghiệp vay với số vốn lớn nhưng không dựa trên cơ sở kinh doanh hiệu quả và để xảy ra tình trạng nợ chồng nợ như hiện nay.
Xuất thân danh giá, đường quan lộ lên như diều gặp gió, nhưng sức mạnh của đồng tiền đã khiến Dương Chí Dũng liên tiếp mắc sai lầm, kéo theo cả anh em ruột vào đường tù tội.
Việc áp đặt đầy đủ nguyên tắc và kỷ luật thị trường đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ đưa khu vực doanh nghiệp này vào đúng quỹ đạo trong mối quan hệ Nhà nước - thị trường và doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả là nguyên nhân kìm hãm tăng trưởng kinh tế. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết, đến năm 2020 sẽ chỉ còn 300 doanh nghiệp Nhà nước được tồn tại. Mới đây, Vinashin đã chính thức được xóa bỏ và thành lập SBIC trên cơ sở tổ chức lại công ty mẹ và 1 số đơn vị thành viên của Vinashin, số nợ nghìn tỷ của Vinashin cũng được tái cơ cấu qua các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Nhiều “ông lớn” từng có cổ phiếu làm mưa làm gió trên thị trường chứng khoán (TTCK) đã suy yếu nghiêm trọng. Thậm chí có DN đứng trước nguy cơ bị đào thải hoặc phá sản nếu tình hình kinh doanh tiếp tục bi bét.
“Hiện tại, đầu tư của tập đoàn, tổng công ty đã có các văn bản pháp luật điều chỉnh - sắp tới khi nâng lên thành một luật độc lập thì sẽ tiếp tục điều chỉnh chứ không phải là bỏ sót, nhưng cũng phải thừa nhận đầu tư của các doanh nghiệp vẫn còn tình trạng dàn trải, kém hiệu quả”.
“Hiện tại, đầu tư của tập đoàn, tổng công ty đã có các văn bản pháp luật điều chỉnh - sắp tới khi nâng lên thành một luật độc lập thì sẽ tiếp tục điều chỉnh chứ không phải là bỏ sót, nhưng cũng phải thừa nhận đầu tư của các doanh nghiệp vẫn còn tình trạng dàn trải, kém hiệu quả”.
Trước sai phạm về quản lý, sử dụng vốn tại Vinalines trong thời gian qua, điều lệ lần này đã quy định rõ, ngoài trách nhiệm chính của chủ sở hữu là Chính phủ, có đến 5 bộ chuyên ngành khác cũng phải tham gia trực tiếp giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh của Vinalines, là các bộ Giao thông Vận tải, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Lao động - Thương binh và Xã hội, Nội vụ.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo