Tìm kiếm: Vitas
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
Doanh nghiệp ngành dệt may nhất thiết phải ứng dụng công nghệ 4.0 để không bị tụt hậu nhưng vẫn sử dụng được những nguồn lực sẵn có.
Nhà bán lẻ hàng đầu Hoa Kỳ Walmart cho biết sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Việt Nam về kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất, tăng cường nhận thức về việc đáp ứng được tiêu chuẩn kép là tăng trưởng bền vững đi đôi với thực hành trách nhiệm xã hội.
Nhật Bản vẫn đang rộng mở nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam và dệt may là mặt hàng có nhiều lợi thế.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đánh đúng vào khâu yếu của doanh nghiệp Việt, đó là khâu dệt vải và nhuộm hoàn tất. Trong khi đó, yêu cầu xuất xứ từ vải đến nhuộm. Điều đó có nghĩa nếu các doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu xuất xứ từ vải thì không được hưởng ưu đãi thuế quan 0%.
DNVN - Trong bối cảnh hội nhập, ngành dệt may Việt Nam được hưởng rất nhiều lợi thế. Song, nếu có lợi thế mà không thực hiện tốt các yêu cầu của đối tác thì tất cả các đơn hàng sẽ bị yêu cầu trả lại. Và khi bị trả lại thì hàng hóa không còn giá "đô" nữa, chỉ còn giá Việt Nam ở mức rất thấp.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã nhấn mạnh như vậy tại buổi làm với ông Philippe Broianigo, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Central Group Việt Nam, sau khi tập đoàn này thông báo ngừng nhập hàng may mặc của doanh nghiệp cung ứng Việt Nam vào ngày 02/7 vừa qua.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
DNVN - Đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH về việc bổ sung 1 ngày nghỉ lễ trong năm vào Ngày Thương binh, liệt sĩ 27/7 để người dân tri ân người có công đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp.
Quy tắc xuất xứ ngành dệt may trong CPTPP là mức độ khó nhất trong 16 hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia, đó là quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi.
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
Theo báo cáo tổng kết của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, năm 2018, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt hơn 36 tỷ USD, tăng hơn 16% so với năm 2017 và được đánh giá là năm xuất khẩu thành công nhất của ngành Dệt May Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây.
Các doanh nghiệp cần chủ động nguồn nguyên liệu và công nghệ sẽ giảm phụ thuộc và hưởng lợi từ các Hiệp định thương mại tự do.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo