Tìm kiếm: Viên-Thuật
Những chuyện Tào Tháo thực thi pháp luật, đả kích cường hào, nghiêm trị bọn tham nhũng, bảo đảm an ninh trật tự ở địa phương, đều như châu chấu đá xe, trứng chọi với đá (theo cách gọi ngày nay như thể một mình chống lại mafia).
Một câu nói đã khiến Lưu Bị run sợ tới mức rơi bát, rơi đũa, sẵn sàng lực lượng tạo phản.
Nếu chỉ đánh giá về phương diện sức mạnh, khí lực, những tên tuổi như Quan Vũ, Điển Vi, Lữ Bố... vẫn không thể vượt qua một võ tướng nổi tiếng dưới tay Tào Tháo.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, người con nuôi này của Tào Tháo không ít lần bị Gia Cát Lượng làm khó, thậm chí còn chết trong uất ức vì một lá thư từ Khổng Minh.
Có quan điểm cho rằng, Điêu Thuyền là vợ của Lã Bố, lại có giả thuyết, đại mỹ nhân là nữ tì của Đổng Trác. Thực hư ra sao.
Nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy….
Tào Tháo có thể trở thành một trong 3 nhân vật thống trị Tam Quốc chính là nhờ vào tài thao lược và cặp mắt biết nhìn người, dùng người của ông.
Thắng lợi đầu tay của Quan Vũ "ôn tửu trảm Hoa Hùng" được mô tả là "uy chấn càn khôn". Nhưng một số sử liệu TQ lại cho rằng, chiến tích này thuộc về danh tướng Giang Đông Tôn Kiên.
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Người khiến Tào Tháo phải tranh đoạt với Quan Vũ là một mỹ nhân bị một gã chồng vô danh rũ bỏ.
12 bức tượng bằng đồng do Tần Thủy Hoàng ra lệnh đúc cho đến nay vẫn còn thất lạc.
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Vì sao Lưu Bị đánh trận không thiếu lương thảo còn Gia Cát Lượng thì ngược lại?
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là 'người nhà'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo