Tìm kiếm: Viện-Kinh-Tế-Việt-Nam
Trong khi thu ngân sách thiếu bền vững, hay nói cách khác là bấp bênh, thì chi ngân sách rất “bền vững” được nhìn nhận là một nguyên nhân gia tăng gánh nặng nợ nần.
Kinh tế nghẽn mạch tăng trưởng, rủi ro còn lớn, nền tảng còn yếu, phải quyết tâm để thay đổi…là những điệp khúc quen thuộc tại Diễn đàn kinh tế.
Đóng góp tham luận tại Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2014, Tiến sĩ Trần Đình Thiên cho rằng thành tích GDP của năm 2013 và đầu năm 2014 tuy có dấu hiệu tích cực nhưng vẫn còn mong manh và vấn đề cấp bách nhất năm 2014 là phải tập trung vào lo sức khỏe cho nền kinh tế.
Để tạo ra đột phá trong phát triển các khu kinh tế ven biển, Chính phủ đã lựa chọn và tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước đối với 5 khu kinh tế ven biển mũi nhọn. Tuy nhiên, thực tế phát triển của các khu kinh tế này vẫn chưa đạt như kỳ vọng, vẫn còn không ít bất cập, hạn chế cần khắc phục.
Muốn phát triển đặc khu kinh tế, một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu là phải đầu tư cơ sở hạ tầng. Nhưng nguồn lực nào để đầu tư, khi Quảng Ninh xác định cần tới 12 tỷ USD cho đầu tư phát triển Vân Đồn?
Nhìn chung đa số các đặc khu đều chưa thành công - theo nghĩa kỳ vọng vào việc tạo ra những “bàn đạp phát triển”.
Trong 3 thập kỷ, người Trung Quốc đã khiến cả thế giới ngưỡng mộ khi xây dựng Thâm Quyến từ “chỗ không có gì” trở thành một đặc khu kinh tế giàu có. Liệu Việt Nam có thể đạt được thành công tương tự?
Năm 2006, trước những kỳ vọng về việc gia nhập WTO của Việt Nam, trong thị trường bất động sản xuất hiện hiện tượng “hồ hởi sảng”.
Sau một năm ròng rã kêu khó, xin giảm thuế, tăng giá, những ngày cuối năm Quý Tỵ, “bỗng” nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước báo lãi to và tính chuyện chia thưởng lớn.
Con số 420 doanh nghiệp tại 4 tỉnh, TP là Bắc Ninh, Hải Dương, Phú Thọ, Thanh Hóa không có thưởng Tết là mặt sau của bức tranh về thưởng Tết năm nay tăng 20% so với năm 2013 mà Bộ Lao động, Thương binh và xã hội vừa công bố.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.
Làm thêm dịch vụ bán đào, quất, hoa Tết là cách mà không ít sếp các doanh nghiệp bung ra để kiếm tiền cho mùa xuân này khi kinh tế vẫn dự báo còn nhiều khó khăn.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.
Sau hơn 10 năm, nhập siêu từ Trung Quốc đã tăng gấp 100 lần, hàng Trung Quốc ồ ạt chảy vào thị trường Việt Nam từ chiếc tăm tre, dây chun đến những sản phẩm công nghệ cao. Thực tế, việc hàng Trung Quốc ngập thị trường Việt Nam vừa có lý do khách quan vừa có lý do chủ quan.
Trong lúc tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, dù đã có một số chuyển biến khá tích cực, thông điệp đầu năm của Thủ tướng Chính phủ đã tạo ra khí thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo