Tìm kiếm: Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
(DNVN) - Bộ GTVT vừa trình Chính phủ Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86 về kinh doanh vận tải, dư luận cho là bộ đang tắc từ tư duy tới giải pháp. Ngăn cản phát triển, sự tiến bộ, hội nhập công nghệ...
Ý kiến chuyên gia cho rằng trong 20 năm qua, được tiến hành quyết liệt, mạnh mẽ là đợt cải cách thủ tục hành chính những năm 2000- 2003 dưới thời Thủ tướng Phan Văn Khải và đợt cải cách hiện nay, được bắt đầu từ năm 2016.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ, ngành cắt giảm điều kiện kinh doanh (ĐKKD) tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, tuy nhiên đến nay mới có khoảng 30% số ĐKKD được cắt bỏ.
Đây là phát biểu của TS Nguyễn Đức Kiên- Phó chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội tại tọa đàm "Phát triển kinh tế tư nhân: Rào cản và giải pháp" cho doanh nghiệp, diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 4/10 Hội nghị “Tầm nhìn mới, cơ hội mới cho FDI trong kỷ nguyên mới”sẽ được tổ chức để tổng kết 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Chiều 30/9, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước sẽ chính thức ra mắt, chấm dứt chuỗi thời gian hàng chục năm các DNNN trực thuộc các bộ ngành, phát sinh nhiều vấn đề bất cập.
TS Nguyễn Đình Cung cho rằng, nếu không tạo những điều kiện, công cụ, quyền lực, nhân lực và động lực thì sẽ có những hạn chế và "siêu ủy ban" sẽ không đạt được kỳ vọng.
Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đưa ra phản hồi trước những quan ngại về dòng vốn ODA từ Nhật Bản vào Việt Nam.
(DNVN) - Đã hết thời gian các bộ, ngành, địa phương phải chốt kế hoạch thực hiện cắt giảm và đơn giản hóa 50% danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý và kiểm tra chuyên ngành (KTCN) trước khi thông quan.
Theo Luật sư Trương Thanh Đức, cần phải bỏ ít nhất 1/2 các điều kiện trói buộc trong dự thảo nghị định thay thế Nghị định 86/2014/NĐ-CP về kinh doanh vận tải bằng ôtô.
Ngày 15/8 là hạn cuối cùng để các bộ ngành thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, cắt bỏ 50% điều kiện kinh doanh. Tuy nhiên đến nay số thủ tục được cắt bỏ mới chỉ đạt 12,5%.
Ứng xử khôn ngoan với thị trường bằng các chiến thuật rõ ràng sẽ quyết định hiệu quả thoái vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Viện trưởng CIEM Nguyễn Đình Cung, cho rằng, Việt Nam phải sớm cải thiện nhiều các chỉ số để tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế số phát triển.
Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Theo TS.Nguyễn Đình Cung, hỗ trợ DN phải là điều kiện tiên quyết. Đặc biệt là hạn chế tư duy “tranh thủ tăng giá” khi lạm phát thấp...
End of content
Không có tin nào tiếp theo