Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế

“Việt Nam sẽ tạo ra một tiền lệ chưa từng có trong ngành công nghiệp đồ uống trên thế giới khi áp thuế TTĐB 10% với mặt hàng nước ngọt có gas không cồn. Nếu mức thuế này được áp dụng, người “chịu trận” cuối cùng chính là người tiêu dùng, chứ không phải doanh nghiệp, trong khi vì nhu cầu sử dụng, người dùng sẽ chuyển sang sử dụng những sản phẩm tương tự, nhưng Nhà nước thì không đạt được mục đích giảm tiêu thụ với lý do “bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng”... Đây là những ý kiến khẩn thiết của cộng
“Tốc độ và mức độ cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhìn chung còn chậm, diễn ra trong thời gian quá dài, hiệu quả chưa rõ. Định vị vai trò của DNNN và cách quản lý của Nhà nước đối với DNNN chưa tương đồng với thông lệ quốc tế. Hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh còn thấp, làm giảm hiệu quả và sức cạnh tranh chung của nền kinh tế”.
Đã quá thời hạn ngày 1/2/2014 để các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hết thời hạn hoạt động trong giấy phép phải đăng ký lại, song tại TP.HCM vẫn tồn tại doanh nghiệp FDI nằm trong diện này nhưng vẫn công khai hoạt động…
Nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường, ngày 28/2, Bộ tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Diễn đàn “Kinh tế xanh cho phát triển bền vững” hướng tới một Việt Nam giàu mạnh.
Nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường, ngày 28/2, Bộ tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Diễn đàn “Kinh tế xanh cho phát triển bền vững” hướng tới một Việt Nam giàu mạnh.
“Muốn gia nhập TPP bản thân các DNNN phải cơ cấu lại, ví dụ như cổ phần hóa, đặc biệt là cổ phần hóa gắn với các đối tác chiến lược để qua đó tiếp nhận được công nghệ, kỹ năng. Chính cái tiếp nhận này cùng với cấu trúc thị trường lại càng gây áp lực cạnh tranh lẫn nhau cho DN”. TS. Võ Trí Thành – Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chia sẻ về những định hướng cho các DN khi gia nhập TPP.
Ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, mục tiêu của các nội dung sửa đổi của Luật Doanh nghiệp là để doanh nghiệp (DN) trở thành công cụ kinh doanh an toàn, hấp dẫn hơn với nhà đầu tư, cũng như DN.

End of content

Không có tin nào tiếp theo