Tìm kiếm: Viện-trưởng-CIEM
Để quản lý vốn hiệu quả, cơ quan đại diện vốn chủ sở hữu Nhà nước tại doanh nghiệp (DN) cần phân định rõ chức năng đại diện chủ sở hữu ra khỏi các nhiệm vụ khác để trở thành nhà đầu tư thực sự.
Viện trưởng CIEM Nguyễn Đình Cung, cho rằng, Việt Nam phải sớm cải thiện nhiều các chỉ số để tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế số phát triển.
Viện trưởng CIEM Nguyễn Đình Cung, cho rằng, Việt Nam phải sớm cải thiện nhiều các chỉ số để tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế số phát triển.
Thị trường bất động sản Viêt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm nay.
Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng đến thời điểm hiện nay, có thể nhận định không có khả năng xảy ra "bong bóng" bất động sản trong năm 2018.
Trên thế giới có hàng ngàn đặc khu kinh tế (ĐKKT), khu công nghiệp, khu chế xuất và các loại hình tương tự. Chỉ có vài khu là thành công trong việc tạo ra các hoạt động kinh tế đáng kể. Phần lớn còn lại thì không.
Thuộc nhóm khai thác cho thuê tốt và khả năng tăng giá cao... là những lý do khiến các đại gia sẵn sàng đầu tư vào biệt thự biển.
Phát biểu tại Diễn đàn Bất động sản 2018 diễn ra chiều 17/5, ông Trần Kim Chung - Phó viện trưởng Viên nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng thời điểm hiện tại Việt Nam đã có 8/10 dấu hiệu bong bóng bất động sản.
Vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt gần 36 tỷ USD, gấp gần 2 lần cách đây 4 năm, nhưng tính lan tỏa chưa như kỳ vọng.
(DNVN) - Đây là thông tin được ông Phan Đức Hiếu - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Phan Đức Hiếu đưa ra tại toạ đàm “Kiên quyết loại bỏ các điều kiện kinh doanh “trói” doanh nghiệp” diễn ra sáng 18/10.
(DNVN) - Tại hội nghị do CIEM tổ chức bàn về chuyện quản vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, các chuyên gia đều nhấn mạnh rằng, manh mún trong quản trị doanh nghiệp là một vấn đề đã kéo dài rất lâu.
(DNVN) - Bộ Kế hoạch Đầu tư đang tiến hành lấy ý kiến thành lập một ủy ban quản lý doanh nghiệp Nhà nước để tập trung quản lý hơn 30 doanh nghiệp Nhà nước hiện nay.
Thách thức nhất đối với nền kinh tế hiện nay chính là “loay hoay” trước áp lực tài khóa. Áp lực nợ công gần chạm trần; bố trí cho chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển còn khó khăn.
(DNVN) - Theo nhận định của chuyên gia kinh tế, một nền kinh tế cạnh tranh khi AEC hình thàh sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt tự đổi mới chính mình, nâng cao về nguồn lực con người, nguồn lực vốn, nguồn lực điều hành, quản trị của doanh nghiệp.
Sự đồng hành của báo chí và doanh nghiệp vì sự thăng hạng của nền kinh tế Việt Nam trên bản đồ thế giới đang cần thêm sự dũng cảm của doanh nghiệp và sự đồng cảm của báo chí
End of content
Không có tin nào tiếp theo