Tìm kiếm: Viện-trưởng-Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
"Nhà nước phải kiên quyết buộc được VietinBank có trách nhiệm, hoặc ít nhất tòa án phải buộc được Chủ tịch VietinBank phải ra tòa cùng với Huyền Như chứ không thể đổ hết trách nhiệm cho nhân viên".
Năm Quý Tỵ khép lại là một năm buồn của Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước. Lỗ, nợ gia tăng, lương thưởng siết chặt, ầm ĩ đại án tham nhũng... Trong khi đó, tiến trình tái cơ cấu lại ì ạch.
Các chuyên gia tham gia cuộc tọa đàm “Việt Nam với TPP: Cơ hội và thách thức” do Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam phối hợp với Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 8/1/2014 tại Hà Nội đều có chung nhận định rằng Việt Nam cần nắm lấy cơ hội này để hội nhập sâu rộng hơn nữa.
Trao đổi với báo chí về kinh tế Việt Nam năm 2014, ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đang đặt kỳ vọng vào chuyển biến quyết liệt trong cải cách doanh nghiệp nhà nước ngay từ đầu năm tới trước nhứng áp lực từ cấp cao nhất của Chính phủ.
Theo thông tin của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đơn vị này vừa bán thành công 25,2 triệu cổ phần, tương đương 5,25% vốn ABBank cho Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco), đưa Geleximco trở thành cổ đông nắm lượng lớn cổ phần của ABBank. Giá chuyển nhượng là 10.000 đồng/cổ phiếu, bằng giá gốc và giúp EVN thu về 252 tỷ đồng.
EVN bán 25,2 triệu cổ phần, tương đương 5,25% vốn ABBank cho Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco) đưa Geleximco trở thành cổ đông nắm lượng lớn cổ phần của ABBank. Điều đánh quan tâm là ông Vũ Văn Tiền, chủ tịch ngân hàng An Bình cũng đang là chủ tịch kiêm Tổng giám đốc của Geleximco.
Năm 2013 dần qua, nhiều mối lo cho Ngân hàng Nhà nước chuyển tiếp sang 2014, dù định hướng chính sách tiền tệ cơ bản không mấy thay đổi.
Không quá lo ngại về sự lệ thuộc của xuất khẩu vào khu vực FDI, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu quan tâm nhiều đến sự cải thiện đáng kể của cán cân thương mại nhờ sự đóng góp chủ lực của doanh nghiệp khối này.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước hay là sở hữu Nhà nước thì bao giờ cũng tồn tại những vấn đề rất căn nguyên. Ví dụ như xung đột lợi ích, rủi ro đạo đức, sử dụng tạm gọi là “tiền chùa”. Và khi tập đoàn này càng lớn, vươn ra nhiều lĩnh vực thì rủi ro về nguy cơ lại càng lớn.
Muốn tái cơ cấu có hiệu quả thì phải trả giá, nhưng rất tiếc là ở Việt Nam cho đến giờ phút này chưa ai nói tới việc phải tính toán tới cái giá phải trả..
Việc áp đặt đầy đủ nguyên tắc và kỷ luật thị trường đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ đưa khu vực doanh nghiệp này vào đúng quỹ đạo trong mối quan hệ Nhà nước - thị trường và doanh nghiệp.
Quy mô quá nhỏ, không đủ lớn để kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp (DN) khu vực tư nhân phải đối mặt với rất nhiều vấn đề để có thể đóng góp cho tăng trưởng chất lượng, nhất là ở khía cạnh phát triển bền vững. Những khó khăn về lãi suất và các điều kiện khác cũng là nguyên nhân khiến cho việc giải quyết nợ xấu, phát mãi tài sản thế chấp tại các ngân hàng trong điều kiện hiện nay của DN tư nhân càng trở nên gian nan.
"Việc cải cách này có thể ảnh hưởng đến lợi ích của một số không ít người đang thực thi công vụ, thực thi các thủ tục hành chính. Do đó, có thể xuất hiện những sự chống đối, cản trở quá trình cải cách".
"Việc cải cách này có thể ảnh hưởng đến lợi ích của một số không ít người đang thực thi công vụ, thực thi các thủ tục hành chính. Do đó, có thể xuất hiện những sự chống đối, cản trở quá trình cải cách".
Trong khi Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) còn đang đàm phán thì nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã mạnh tay rót vốn vào những lĩnh vực VN có lợi thế cạnh tranh nhằm đón đầu cơ hội. Ngược lại, hầu hết các doanh nghiệp trong nước vẫn rất mơ hồ về TPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo