Tìm kiếm: Việt-Nam---Liên-minh-châu-Âu
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
DNVN - Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho ngành tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, doanh nghiệp còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng khả năng cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Hiệp định CPTPP và EVFTA mở ra cánh cửa rộng cho xuất khẩu. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần nắm rõ nội dung cam kết để tận dụng tốt cơ hội này.
DNVN - Đây là nhấn mạnh của bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập (VCCI), tại "Hội nghị Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA): Một số cam kết quan trọng về sở hữu trí tuệ và những điều cần lưu ý" do Bộ Công Thương và Bộ Khoa học & Công nghệ đồng tổ chức vào sáng 27/8 tại Hà Nội.
Nông sản là một trong số những hàng hóa dễ tổn thương khi có xáo trộn, tranh chấp thương mại trên thế giới.
Chiều 30/6, sau lễ ký kết Hiệp định EVFTA, đại diện Bộ Công Thương và Liên minh châu Âu (EU) đã tổ chức họp báo.
Đây là khẳng định của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khi được hỏi về tiến trình Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).
Trong ngày 24/1 theo giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc gặp, tiếp xúc; dự đối thoại giữa các nhà Lãnh đạo cấp cao (IGWEL) với chủ đề "Thế giới trong thời đại toàn cầu hóa 4.0".
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định điều này trong buổi tiếp bà Heidi Hautala, Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP), sáng 7/1, tại nhà Quốc hội.
Đối với ngành dệt may, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đưa ra một số quy định rất khó khăn, đặc biệt là về quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào, bà Bùi Kim Thùy, Trưởng Đại diện Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), cho biết.
Sáng 14/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp tục lên đường cho một chuyến công tác mới với sứ mệnh đại diện cho đất nước trong mối bang giao với thế giới.
Tại các cuộc gặp với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, đại diện các nước khẳng định coi trọng thúc đẩy quan hệ song phương, sẵn sàng ủng hộ Việt Nam ứng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Nhận lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Hungary Viktor Orban, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thăm chính thức Liên bang Nga và Hungary từ ngày 5-11/9.
Thẳng thắn, cởi mở và chân thành, ông Trương Đình Tuyển đưa ra những lời khuyên cho các doanh nhân trẻ trước thềm kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng.
Các nhà quản lý không nên chấp nhận vì lợi ích của DN. Điều này về lâu dài doanh nghiệp cũng thiệt hại mà cả nền kinh tế này thiệt hại theo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo