Tìm kiếm: Võ-Trí-Thành
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
Dù là một trong những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản đã sớm cho thấy những tín hiệu lạc quan. Tuy nhiên, để “cỗ xe” này đi nhanh hơn thì cần các tuyến cao tốc mang tên “chính sách”.
Các chuyên gia kỳ vọng EVFTA và EVIPA được thông qua sẽ là "chất xúc tác" để Việt Nam cải cách thể chế, môi trường đầu tư, qua đó thu hút được nhiều hơn vốn FDI.
EVFTA được khẳng định sẽ mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lấy lại đà tăng trưởng hậu dịch bệnh.
Covid-19 được xem là cú hích giúp ngành thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhưng có lẽ chưa đủ để ngành này "cất cánh" đúng với kỳ vọng.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động nặng nề đến kinh tế Việt Nam, các chuỗi đứt gãy trong cung – cầu của các nền kinh tế thế giới, sự đóng băng của các nước khiến nước ta gặp ít nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia đã có những đánh giá nhận diện về điểm nghẽn phát triển kinh tế Việt Nam hậu Covid-19.
Chiều 28/4/2020, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) tổ chức hội thảo “Phục hồi - Tăng tốc - Bứt phá: Phát triển bền vững ngành gỗ giai đoạn hậu dịch”.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang có nguy cơ gây ra khủng hoảng lớn, Viện Lãnh đạo ABG khởi xướng và tổ chức chương trình đào tạo “Lãnh đạo trong khủng hoảng”, trong đó cấp học bổng 100% cho toàn bộ 30 học việc được lựa chọn.
Từ câu chuyện bánh mì Việt Nam được Google Doodle tôn vinh có thể thấy việc quảng bá, phát triển thương hiệu Việt trên tầm quốc tế là cực kỳ quan trọng, nhất là khi việc xây dựng thương hiệu mạnh cho sản phẩm và cho cả địa phương còn những hạn chế nhất định.
Ngành ngân hàng đang hỗ trợ các doanh nghiệp bị thiệt hại bởi dịch bệnh một cách kịp thời, nhưng thận trọng, không hỗ trợ tràn lan. Điều này sẽ hạn chế tối đa những mặt trái mà các chính sách hỗ trợ, “giải cứu” thường gây ra.
Doanh nghiệp tại Việt Nam ít nhiều đã có sự quan tâm, tìm hiểu về CPTPP nhưng phạm vi và mức độ quan tâm còn rất hạn chế và chỉ tập trung vào những vấn đề ngắn hạn.
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích kỳ vọng, EVFTA và CPTPP có hiệu quả trên thực tế hay không phụ thuộc vào năng lực thể chế và năng lực của các doanh nghiệp trong nước.
DNVN - Yêu cầu hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam được các chuyên gia cho là vấn đề đáng quan tâm nhất trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được triển khai trong hơn 1 năm qua tại nước ta.
DNVN - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
Cùng với rất nhiều Hiệp định thương mại tự do khác, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được xem là bước tiến rất quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Song, để vượt qua thách thức, tận dụng tốt cơ hội có được thì Nhà nước và doanh nghiệp cần nhiều hơn nỗ lực ngoài “tuyên truyền”...
End of content
Không có tin nào tiếp theo