Tìm kiếm: Vũ-khí-phòng-không
Hé lộ thủ phạm "đại khai sát giới" diệt hàng loạt UAV của Thổ Nhĩ Kỳ ở Libya: Khốc liệt chưa từng có
Chiến thuật "bầy UAV" từng thành công ở Syria đã được Thổ Nhĩ Kỳ đưa sang Libya nhưng họ không ngờ được rằng "sát thủ" đã phục sẵn, đánh hiểm, giật sập niềm tự hào của Ankara.
Sau nhiều lần phân tích toàn diện máy bay ném bom chiến lược Tu-160 của Nga, giới phân tích Mỹ phải thừa nhận rằng, đây là loại máy bay nguy hiểm nhất thế giới, mặc dù thiết sót duy nhất là khả năng tàng hình, nhưng điều này không quá quan trọng.
Việc biến các xe chiến thuật JLTV thành các hệ thống phòng không di động được kỳ vọng sẽ giúp Quân đội Mỹ vô hiệu hóa các cuộc tấn công bằng UAV của kẻ thù trong tương lai.
Mỗi hệ thống tên lửa phòng không S-350 mới của Nga sẽ có 2 bệ phóng với 12 tên lửa, cho phép tấn công đồng thời 16 mục tiêu khí động học hoặc 12 mục tiêu đạn đạo.
Đại tá Chuck Warshim, lãnh đạo chương trình phát triển Vũ khí tên lửa phòng thủ thuộc Lầu Năm góc cho biết, quá trình phát triển tổ hợp tên lửa phòng không tầm thấp cơ động cao IM-SHORAD đang được đẩy nhanh.
Vụ không kích của máy bay chiến đấu Israel nhằm vào căn cứ của Nga-Syria tại tỉnh Homs tuần qua khiến Lebanon "con giun xéo mãi cũng quằn".
Hệ thống Pantsir-SA của Hạm đội Phương Bắc, Nga vừa diệt toàn bộ mục tiêu trong cuộc diễn tập bắn đạn thật tại đảo Kotelny.
Sự thiếu hụt về số lượng máy bay ném bom hạng nặng, trang bị kỹ thuật lỗi thời cần hàng tỷ USD để nâng cấp đang khiến lực lượng không quân chiến lực Mỹ rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Một cựu lãnh đạo Lầu Năm góc từng thừa nhận, năng lực chiến đấu của không quân chiến lược Mỹ đã giảm với con số kỷ lục là 10% trong năm 2019.
Với năng lực tác chiến gấp khoảng 150% so với các tổ hợp S-300 cũ, dòng tên lửa phòng không tầm trung mới S-350 Vityaz sẽ biến các dòng tên lửa hành trình BGM-109 Tomahawk (Mỹ) và Storm Shadow (châu Âu) trở thành vũ khí vô dụng.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa trả lời chính thức với tuyên bố muốn mua hệ thống Patriot được Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đưa ra hôm 6/3.
Theo truyền thông Nga, chính quyền Baghdad đã cho phép quân đội nước này bắn hạ bất cứ máy bay quân sự Mỹ nào hoạt động trong không phận Iraq mà không xin phép trước.
Thế chiến 2 đã khai sinh nhiều vũ khí kỳ lạ và khủng khiếp, nhưng có một số vũ khí như vậy lại ít được biết tới.
Sự phát triển nhanh của hải quân một số cường quốc mới, đặc biệt là Nga và Trung Quốc đang thúc đẩy Mỹ mở rộng quy mô hải quân để duy trì ảnh hưởng. Hiện nay, Mỹ đang xúc tiến một dự án tham vọng nhằm tiết kiệm chi phí, nhân lực mà vẫn gia tăng được số tàu chiến hiện diện trên các đại dương.
Hãng chế tạo hàng không nội địa Indonesia PT Dirgantara Indonesia (PTDI) đã hoàn thành thử nghiệm mặt đất của máy bay quân sự CN-235 CASA được vũ trang hóa với vai trò yểm trợ hỏa lực mặt đất tương tự như các dòng máy bay AC-130 Spectre hay AC-27J Spartan của Mỹ.
Trong cuộc duyệt binh Ngày Chiến thắng phát xít năm 2020, Quân đội Nga sẽ lần đầu tiên giới thiệu dòng pháo phòng không tự hành mới - Derivasia-PVO. Dòng vũ khí kết hợp những yếu tố truyền thống này được coi là phương án đối phó hiệu quả với các dòng phương tiện bay không người lái (UAV) đang được sử dụng rộng rãi hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo