Tìm kiếm: Vốn-Đầu-Tư-Nước-Ngoài
Mặc dù các doanh nghiệp (DN) chế biến bày tỏ lạc quan về đơn hàng mới có thể gia tăng trong nửa cuối năm nay, tuy nhiên trước tác động khó lường của dịch Covid - 19 thì những thách thức về đầu ra vẫn chực chờ DN ở phía trước.
Theo báo cáo mới nhất của Fitch Ratings, Việt Nam là quốc gia nổi bật trong thị trường châu Á với khả năng phục hồi kinh tế và kiểm soát dịch.
DNVN - Lần đầu tiên sau 23 năm trở thành TP trực thuộc Trung ương, tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng âm (-3,61%), dự kiến hụt thu ngân sách địa phương năm 2020 khoảng 4.636 tỉ đồng. Đà Nẵng đề ra những kịch bản nào cho tăng trưởng kinh tế năm 2020?
DNVN - Theo Shark Nguyễn Xuân Phú, việc dòng vốn FDI đang dịch chuyển mang đến cho Việt Nam rất nhiều cơ hội. Tuy nhiên chúng ta cần phải rất thận trọng với các cơ hội này. Nếu không có kế hoạch thì tương lai xa Việt Nam sẽ là nơi né thuế cho các DN nước ngoài.
DNVN - TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong đơn phản ánh và phản biện gửi các cơ quan và lãnh đạo Trung ương, ông Đinh Trung – nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận cho rằng, việc chuyển đổi đất sân golf Phan Thiết sang khu đô thị do Công ty Rạng Đông làm chủ đầu tư có nhiều dấu hiệu sai quy định.
DNVN - Để có được tấm bằng đại học, sinh viên có thể phải trả mức học phí hàng chục triệu đồng mỗi học kỳ. Với mức học phí cao, những trường đại học ở Việt Nam dưới đây thường bị dán mác chỉ dành cho "con nhà giàu".
DNVN – Trong nội dung bản báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020 VEPR cho rằng Việt Nam nên thận trọng hơn để không trở thành sân sau của Trung Quốc và Hàn Quốc để xuất khẩu sang Mỹ. Bên cạnh đó cần rà soát lại các chinh sách ưu đãi về thuế khóa hay đất đai đối với FDI nhằm tạo ra môi trường bình đẳng hơn với các doanh nghiệp trong nước.
Trong tổng giá trị xuất khẩu hơn 100 tỷ USD, có 18 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, đặc biệt có 3 mặt hàng giá trị trên 10 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, trong kỳ 2 tháng 5/2020, cán cân thương mại cả nước thặng dư 1,98 tỷ USD, đưa Việt Nam từ mức thâm hụt trong kỳ 1 tháng 5 sang thặng dư 1,01 tỷ USD tính chung cả tháng.
Việc thực thi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA) sẽ đem lại một cơ sở tốt cho việc mở rộng các cơ hội đầu tư và thương mại giữa hai bên; đồng thời cũng sẽ là một động lực cho Việt Nam tiếp tục cải cách, hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư.
Hiệp định EVFTA được thông qua mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt. Không chỉ giúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu, EVFTA còn giúp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh.
Các chuyên gia kỳ vọng EVFTA và EVIPA được thông qua sẽ là "chất xúc tác" để Việt Nam cải cách thể chế, môi trường đầu tư, qua đó thu hút được nhiều hơn vốn FDI.
DNVN-Sáng 8-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là CHXHCN Việt Nam và một bên là Liên minh châu Âu và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EVIPA) với tỷ lệ tán thành đạt 461/462 đại biểu Quốc hội có mặt và tham gia biểu quyết, chiếm 95,45% tổng số đại biểu Quốc hội.
Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, trong khi chưa được hỗ trợ nhiều về nguồn lực sẽ khiến họ mất đi cơ hội "thay da đổi thịt" khi "sóng" FDI vào Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo