Tìm kiếm: Vụ-Thị-trường-trong-nước
DNVN - Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, đại diện MM Mega Market Việt Nam (MMVN) đề xuất với lãnh đạo Bộ Công Thương mở rộng hệ thống trạm trung chuyển để tập kết hàng hóa thu mua của nông dân, sau đó sơ chế, lưu trữ và phân phối tới các cửa hàng.
DNVN - Toàn bộ 143.000 khẩu trang trị giá hơn 1 tỷ đồng là loại khẩu trang 4 lớp bọc bụi, được mua gom trên mạng và được bán với giá 364.000đ/hộp không có hóa đơn chứng từ, chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Kênh bán lẻ đang phải chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn từ dịch bệnh virus Corona trong bối cảnh nhu cầu mua sắm yếu đi (ngoại trừ nhóm hàng thực phẩm thiết yếu). Đây cũng là lú các nhà bán lẻ cần hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh của mình trước “phép thử” này.
DNVN - Ngày 07/02/2020, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các doanh nghiệp sản xuất khẩu trang y tế thông báo về việc hỗ trợ tìm kiếm nguồn nguyên liệu để sản xuất khẩu trang y tế cũng như các trang thiết bị cần thiết cho công tác phòng chống dịch bệnh.
Người tăng cường tích trữ, người vẫn giữ thói quen mua lượng thực phẩm vừa đủ, thậm chí tiết kiệm hơn, mua sắm trực tuyến lên ngôi là một số xu hướng trong thời dịch nCoV.
Vì dưa hấu có giá từ 500 - 700 đồng/kg, người dân chán nản bỏ cả những ruộng dưa đã đầu tư hàng trăm triệu đồng để về quê. Trung bình, 1ha dưa hấu người dân lỗ hơn 100 triệu đồng….
DNVN - Theo báo cáo nhanh của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) về tình hình cung ứng hàng hóa thực phẩm thiết yếu tại hệ thống bán lẻ, nguồn hàng thực phẩm thiết yếu của các siê thị được bày bán khá dồi dào, giá cả ổn định như trước Tết.
Trước nhu cầu cấp thiết của thị trường, Công ty Dệt kim Đông Xuân có thể mở rộng quy mô để sản xuất khẩu trang kháng khuẩn với sản lượng lên đến 300.000 chiếc/ngày.
DNVN - Làm việc với đoàn công tác của Bộ Công Thương, sáng 2/2, nhiều doanh nghiệp dệt may nói sẵn sàng mở rộng quy mô sản xuất để cung ứng số lượng lớn khẩu trang kháng khuẩn, đáp ứng nhu cầu phòng chống dịch corona.
DNVN - Đây là một trong những yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đối với các đơn vị trực thuộc bộ trong Chỉ thị khẩn về việc tăng cường các giải pháp ứng phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra.
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đã cận kề, thời điểm này không khí mua sắm hàng Tết tại Hà Nội, TP HCM đang rất nhộn nhịp.
DNVN - Năm nay, các doanh nghiệp tiếp tục chú trọng cải thiện mẫu mã, chất lượng, an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm hàng hóa phục vụ Tết. Hàng Việt Nam, nhất là bánh mứt kẹo, thực phẩm chế biến ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong hàng hóa phục vụ Tết...
Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.
Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương trên cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng; trong đó có nhiều sản phẩm thuộc hạng 4 sao, 5 sao.
DNVN - Đây là ý kiến của PGS. TS Bùi Xuân Hồi - Giảng viên cao cấp Bộ môn kinh tế Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Trong khi đó, quan điểm của Liên Bộ Công Thương - Tài chính là tiếp tục giữ quỹ này trong dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2014 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo