Tìm kiếm: Xử-lý--nợ-xấu
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Anh Tuấn, Kinh tế gia trưởng, Giám đốc Khối nghiên cứu Dragon Capital nhận định, để xử lý được nợ xấu đòi hỏi phải có thời gian, không nên kỳ vọng sớm.
Trong giai đoạn 2015 – 2017, ADB dự kiến vẫn tiếp tục duy trì tài trợ cho Việt Nam khoảng 3,67 tỷ USD, tương đương như mức các năm trước.
Thủ tướng vừa có chỉ đạo đến ngày 30-9, Ngân hàng Nhà nước phải trình phương án xử lý nợ xấu theo cơ chế thị trường.
Lượng vốn mà các tập đoàn, tổng công ty thoái vốn khỏi các ngân hàng mà họ đang nắm giữ có thể lên tới vài chục nghìn tỷ đồng...
Theo TS. Trần Du Lịch, xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng đang đứng trước khó khăn rất lớn. Không thể xử lý kiểu "tay không bắt giặc" mãi mà phải “bơm” ngay tiền tươi cho VAMC.
Không ngừng "phình" to - giới chuyên gia nhận định như vậy về các khoản nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD).
Nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đưa ra các giải pháp đột phá để loại bỏ sạch nợ xấu ra khỏi bảng cân đối tài chính của các ngân hàng.
Trong hai ngày 27 và 28/8, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 8/2014.
Đó là một trong những nội dung quan trọng nằm trong chỉ thị về điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách Nhà nước những tháng cuối năm 2014 do Thủ tướng Chính phủ mới ban hành.
Nhiệm vụ tài chính-ngân sách nhà nước những tháng cuối năm 2014 đặt mục tiêu vượt mức dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2014 khoảng 8-10%.
Bong bóng bất động sản không ổn định mà đến lúc nào đó chắc chắn sẽ vỡ và ảnh hưởng đến thị trường tài chính, vì hai lĩnh vực này vốn dĩ là “bình thông nhau”.
Trong khi chưa có dấu hiệu tích cực nào từ việc xử lý các khoản nợ xấu đã mua vào thì điểm tựa duy nhất của VAMC là bán nợ cho nước ngoài cũng đang bị chặn lại bởi quy định về sở hữu của Luật đất đai.
Nợ xấu bất động (BĐS) khoảng 10.000 tỷ đồng (chiếm 4% - theo báo cáo của các ngân hàng thương mại) chủ yếu là nợ xấu của các đại gia chứ không phải của cả thị trường BĐS.
TS. Cấn Văn Lực trao đổi về mục tiêu tăng trưởng tín dụng (TTTD) trong giai đoạn tái cơ cấu nền kinh tế.
Sáng 9/7, ngành ngân hàng sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm. Bên cạnh một số kết quả tích cực như mua nợ xấu, ổn định tỷ giá, giảm lãi suất thì tăng trưởng tín dụng trì trệ được coi là “món nợ” của nhà điều hành, trước chỉ tiêu 12% - 14% sừng sững như ngọn núi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo