Tìm kiếm: Xuất-khẩu-Thủy-sản
DNVN - Dự báo xuất khẩu nông sản, thủy sản năm 2022 sẽ sụt giảm bởi nhiều khó khăn liên quan đến “chiến dịch đặc biệt” của Nga ở Ukraine.
DNVN - Dù nhập khẩu giảm 12,6%, Trung Quốc vẫn là quốc gia nhập khẩu cá tra của Việt Nam nhiều nhất, với kim ngạch 450 triệu USD.
Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam tăng trưởng ấn tượng ngay từ những tháng đầu năm.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
DNVN - Theo Sở Công Thương TP Cần Thơ, trong 11 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của TP Cần Thơ sang thị trường châu Âu đạt 119,5 triệu USD, trong khi cả năm 2020 xuất khẩu sang thị trường này đạt kim ngạch 105 triệu USD.
Một số ý kiến cho rằng, ngành thủy sản và các doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu khi nhu cầu nhập khẩu của toàn cầu tăng trở lại. Để làm được điều này phải nâng cao khả năng cạnh tranh do đó phải phòng chống dịch COVID-19 hiệu quả.
DNVN - Tổng cục Thủy sản đã đưa ra mục tiêu năm 2022 giữ ổn định diện tích nuôi trồng thủy sản, duy trì ổn định tổng sản lượng thủy sản, trong đó, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 8,9 tỷ USD.
Vượt qua khó khăn năm 2021, ngành tôm tiếp tục phải thực hiện hàng loạt giải pháp để thực hiện mục tiêu xuất khẩu đạt giá trị trên 4 tỷ USD cho năm 2022.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), nhiều doanh nghiệp thủy sản không được các địa phương hỗ trợ giảm tiền điện đợt 5 theo quyết nghị tại Nghị quyết 97 của Chính phủ và văn bản 5411 của Bộ Công Thương.
Song song với các mục tiêu xuất khẩu, nông sản Việt Nam không nên và không thể bỏ quên thị trường trong nước với gần 100 triệu dân. Khi người Việt có thói quen dùng hàng Việt, uy tín hàng hóa trong nước được nâng cao, việc nhập khẩu các mặt hàng trong nước đang có lợi thế sẽ dần giảm bớt.
Sau một năm xảy ra nhiều biến cố vì dịch COVID-19, con đường vận chuyển hàng hóa biến động, chi phí tăng cao, năng suất chế biến giảm mạnh do hàng loạt nhà máy phải tạm dừng, hoặc hoạt động cầm chừng, xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu như đã đề ra ngay từ đầu năm 2021.
DNVN - Theo Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, khó khăn của các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng đông lạnh liên quan tới logistics được gói gọn trong "5T": cước tăng, phí tăng, thời gian vận chuyển hàng hóa trên biển tăng, thời gian đặt container và trì hoãn gia tăng, các loại phí phát sinh ngày càng tăng.
Giá cá tra nguyên liệu giảm thấp kéo dài từ năm 2019 làm ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư sản xuất. Những tháng gần đây, xuất khẩu có tăng, nhưng người nuôi cá tra vẫn thua lỗ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo