Tìm kiếm: Xuất-khẩu-tăng-trưởng
DNVN - Xuất khẩu hải sản của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng, đạt 3,5 tỷ USD năm 2019, nho tươi cao cấp Australia thâm nhập thị trường Việt Nam, gần 2,8 tỷ USD vốn ODA đầu tư vào thủy lợi… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (27/2).
(DNVN) - Nền kinh tế Hàn Quốc đang đứng trước những dấu hiệu đáng lo ngại từ đầu năm với việc tốc độ tăng trưởng GDP năm 2018 chỉ đạt 2,7%. Vậy đâu là nguyên nhân đằng sau cái bẫy tăng trưởng thấp của quốc gia châu Á này?
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2019 ở mức 6,6-6,8% là mức tăng thận trọng, hợp lý.
Trong mức tăng trưởng chung của nền kinh tế 9 tháng 2018, ngành nông nghiệp là một điểm sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam.
Philippines, Trung Quốc và Bangladesh là 3 thị trường xuất khẩu chính của xi măng, clinker Việt Nam, dẫn đầu cả về sản lượng lẫn giá trị xuất khẩu. Riêng 3 thị trường này đã nhập khẩu lượng xi măng, clinker trị giá 471 triệu USD từ Việt Nam trong 7 tháng qua.
6 tháng đầu năm 2018, Tập đoàn Hòa Phát (HPG) đã đạt kết quả kinh doanh khả quan với 27.595 tỷ đồng doanh thu và 4.425 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng tương ứng 30% và 27% so với cùng kỳ năm trước. Với kết quả này, HPG đã hoàn thành 55% kế hoạch lợi nhuận năm.
Ngày 17/7, Ngân hàng Standard Chartered đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên 7% trong năm 2018, cao hơn dự báo trước đó của chính ngân hàng này là 6,8%.
Hội thảo Hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam nhằm cung cấp tới các doanh nghiệp những thông tin cập nhật về tình hình kinh tế vĩ mô; tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động.
Xuất khẩu vẫn là một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế của Việt Nam. Nhiều người kỳ vọng xuất khẩu sẽ đạt nhiều thành tích mới trong những tháng cuối năm 2018.
Hội thảo Hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam nhằm cung cấp tới các doanh nghiệp những thông tin cập nhật về tình hình kinh tế vĩ mô; tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động.
Năm 2018, dự kiến ngành điều Việt Nam vẫn giữ vững vị trí số 1 thế giới với 65% thị phần xuất khẩu nhưng doanh nghiệp điều lại đang làm ăn kém hiệu quả
Rất ít doanh nghiệp (DN) chuẩn bị cho các FTA. Theo điều tra của CIEM, có 63% DN không có chuẩn bị gì, số chuẩn bị đầy đủ rất thấp.
Xuất khẩu các mặt hàng có giá trị cao như thủy sản, rau quả, đồ gỗ đã bỏ xa mặt hàng gạo vốn dĩ được coi là quân "át chủ bài" ngành nông nghiệp Việt Nam.
(DNVN)- Tháng 10/2017, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ghi nhận mốc mới với kim ngạch xuất khẩu lên tới 20,29 tỷ USD và cũng là tháng có mức xuất siêu cao nhất tính từ đầu năm.
Là ngành đang chịu nhiều khó khăn từ chính sách phòng vệ thương mại của nhiều thị trường nhập khẩu chính, nhưng kim ngạch xuất khẩu sắt thép trong 8 tháng qua vẫn mang về lượng ngoại tệ tới 1,835 tỷ USD, tăng 27% về lượng và tăng 43% về trị giá so với cùng kỳ năm 2016.
End of content
Không có tin nào tiếp theo