Tìm kiếm: Xưng-đế
Gia Cát Lượng là một trong những nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Bên cạnh tài mưu lược, thông minh hơn người, ông còn được người đời nhớ đến với khả năng tiên tri.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
Gia Cát Lượng tài giỏi, nhưng chưa đủ năng lực khiến Tào Tháo phải e sợ. Ở Thục Hán, có một mưu sĩ khiến người đứng đầu Tào Ngụy phải run sợ hơn.
Đây có lẽ là một câu hỏi mà không ít người quan tâm.
Tư Mã Ý, những đánh giá về nhân vật lịch sử này khá phức tạp. Thân là “quân sư liên minh” cao cấp dưới trướng Tào Tháo, Tư Mã Ý đích thực đã đóng góp rất nhiều cho giang sơn Tào Ngụy. Tài năng của Tư Mã Ý trước giờ luôn nhận được sự khẳng định, nếu không ông đã không trở thành đối thủ duy nhất của Gia Cát Lượng.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý?
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời?
Qua mặt Tào Tháo, Lưu Bị có thể lừa được 50.000 quân Tào. Nguyên nhân đơn giản bất ngờ.
Sau khi xưng đế, Lưu Bị đã cho rèn 8 thanh kiếm để cảm ơn những người đã ở bên cạnh mình.
Hóa ra cả Lưu Bị và Tào Tháo đều không phải là những người hết lòng vì Hán thất.
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
Có lý do gì đằng sau lựa chọn này của Lưu Bị?
End of content
Không có tin nào tiếp theo