Tìm kiếm: Xử-lý--nợ-xấu
Dự thảo nghị định thành lập và tổ chức Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) chưa được Chính phủ thông qua tại phiên họp Chính phủ hôm 29/3 là do “còn nhiều ý kiến nghi ngại về khả năng giải quyết nợ xấu của VAMC”, theo một quan chức của Bộ Tư pháp.
Những thông tin gần đây cho thấy nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ ngân hàng đã đến hạn; một số có nguy cơ không có khả năng trả nợ, và thực tế tỷ lệ nợ xấu đang gia tăng, kéo theo đó là những hệ lụy mà trước tiên là gây nên tình trạng ách tắc tín dụng.
Quyết định 780/2012/QĐ- NHNN đã giúp cơ cấu lại nợ cho các doanh nghiệp khoảng 272 nghìn tỷ đồng đang có nguy cơ bị vô hiệu bởi “tấm lá chắn” Thông tư 02.
Năm 2013 được dự báo là năm nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Theo đó, chính sách tài khóa cũng phải đối mặt với hàng loạt vấn đề từ thu, chi NSNN, đến thâm hụt NSNN, nợ công và tác động của chính sách quản lý giá đến NSNN nói riêng và ổn định kinh tế vĩ mô nói chung.
Tái cơ cấu kinh tế vẫn luôn là tâm điểm thời sự “nóng”. Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển có một số ý kiến về Đề án tái cơ cấu kinh tế của Chính phủ và quá trình triển khai một năm qua.
Việc trích lập dự phòng rủi ro, hay thành lập Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC) không thể xử lý được nợ xấu, nếu các ngân hàng không bắt tay vào thanh lý tài sản đảm bảo.
“Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nước ngoài đang nhân cơ hội đình đốn để bỏ tiền mua lại các tài sản rẻ của doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả thị trường cà phê, nước, bánh kẹo, vật dụng hàng ngày đều bị “ngoại hóa”... và thiếu đi bóng dáng của các doanh nghiệp Việt”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu quan điểm khi trao đổi với chúng tôi.
Lãnh đạo của nhiều ngân hàng cho rằng, để xử lý được nợ xấu không thể kỳ vọng quá nhiều vào Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC).
Chiều nay (8/4), Chính phủ sẽ tổ chức cuộc họp bàn về dự thảo nghị định về việc thành lập Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC), một định chế đang được kỳ vọng sẽ giúp giải quyết bài toán nợ xấu của nền kinh tế.
Với việc nhận sáp nhập Habubank (HBB), SHB đã vươn lên trở thành một trong những NHTM lớn hàng đầu Việt Nam với vốn điều lệ tăng lên trên 8.800 tỷ đồng; tổng tài sản đến hết năm 2012 đạt 116.537,6 tỷ đồng, tăng 164% so với năm trước.
Nợ xấu ngân hàng là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Xử lý nợ các nhóm này như một món ăn khó nuốt nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt.
Ngày 5/4/2013, tại Tp.HCM và trước đó là 29/3 ở Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước và Thành ủy, UBND 2 địa phương nói trên - vốn chiếm tới 60% thị phần huy động vốn cả nước - họp bàn tìm cách mở rộng tín dụng. Thông điệp từ đây là ngân hàng kết hợp chặt với các sở, ngành đẩy mạnh chương trình cho vay; đồng thời, tổ chức tín dụng phải tập trung xử lý nợ xấu, tiết giảm chi phí.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, tính hình kinh tế - xã hội trong Quý I/2013 về thu - chi ngân sách, quản lý thị trường, giá cả nhìn chung khá khả quan, tuy nhiên, một số lĩnh vực khác như sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản và đặc biệt là công nghiệp và xây dựng, kinh doanh bất động sản còn rất nhiều khó khăn...
Đáng sợ và đáng ngờ là thông điệp được đưa ra ở hầu hết các đề cập về nợ xấu trong không ít tham luận tại Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 do Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức tại tại Nha Trang (Khánh Hòa) trong hai ngày 5 và 6/4.
Diễn ra tại Nha Trang trong các ngày 5-6/4, Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 trở thành nơi chia sẻ các khúc mắc, âu lo của giới chuyên gia về khủng hoảng thị trường bất động sản, với nhiều ý kiến lo ngại Việt Nam sẽ rơi vào “thập kỷ mất mát” như nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1980-1990.
End of content
Không có tin nào tiếp theo