Tìm kiếm: bán-hàng-trực-tuyến
Cửa hàng chuyên đồ mẹ và bé của ca nương Kiều Anh có vẻ không bị ảnh hưởng quá nhiều vì dịch, vẫn thu hàng tỷ đồng trong 1 tuần.
DNVN - Bộ Công Thương khẳng định, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, loại hình kinh doanh trực tuyến đã và đang là biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu việc tiếp xúc trực tiếp, tập trung đông người. Do đó, hình thức bán hàng trực tuyến cần tiếp tục được khuyến khích.
DNVN - Nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong việc mua sắm online để hạn chế ra ngoài trong mùa dịch Covid-19, từ ngày 7/4/2020, Công ty CP Việt Nam kỹ nghệ súc sản (Vissan ) sẽ đưa vào hoạt động dịch vụ đặt hàng, giao tận nhà qua Hotline và Fanpage của mình.
DNVN - Ngân hàng Nhà Nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư số 04/2020/TT-NHNN đã điều chỉnh giảm 50% mức phí thanh toán qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng nhằm hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi Covid-19. Thời gian áp dụng từ ngày 01/4/2020 đến hết ngày 31/12/2020.
Nắm bắt tâm lý khách hàng, nhiều cửa hàng đã tăng cường đảm bảo vệ sinh, kết hợp kinh doanh online, đẩy mạnh quảng cáo trên mạng xã hội và các website bán hàng trực tuyến.
DNVN - Theo NAPAS, hiện có 37 ngân hàng xác nhận miễn/giảm phí cho khách hàng, chiếm tỷ trọng 98,9% tổng số lượng giao dịch chuyển tiền qua NAPAS.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhu cầu thị trường ngách như mô hình kho vận tự động hóa, kho lạnh sẽ tăng trưởng đột biến. Sự phát triển này không chỉ ở hiện tại, mà sẽ dần trở thành xu thế chiếm áp đảo.
Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt vượt thế khó trong mùa dịch Covid-19 phải đến từ chính bản thân nội tại của doanh nghiệp. Đây là cuộc đua tốc độ và khả năng linh hoạt, những ai lơ ngơ, thiếu quyết liệt có thể sẽ bị bỏ lại phía sau hay biến mất.
DNVN - Từ sau Tết nguyên đán đến nay, tức từ giai đoạn bắt đầu bùng phát dịch Covid-19 và NAPAS cùng các ngân hàng thương mại đồng hành triển khai miễn, giảm phí, tổng số lượng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt xử lý qua hệ thống NAPAS tăng 76% so cùng kỳ năm 2019. Tổng giá trị giao dịch tăng 124% so với cùng kỳ năm 2019.
Truyền thông Hong Kong bắt gặp Lâm Tú Di làm phục vụ tại một nhà hàng mì. Người đẹp đã thất nghiệp hơn 9 tháng qua vì không được phía TVB giao việc.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại Hà Nội, xu hướng tiêu dùng của khách hàng đã dịch chuyển sang tiêu dùng online, do đó dân kinh doanh cũng phải chuyển sang phương thức bán hàng online để bù đắp phần nào lượng khách đến ăn uống trực tiếp tại cửa hàng đang giảm sút.
Đoạn video quay cảnh người đàn ông nằm ngủ tại nhà giữa mùa dịch Covid-19 bất ngờ thu hút hàng triệu lượt xem, mang về khoản thu lên tới 11.000 USD (hơn 250 triệu đồng).
Khéo léo lập kế hoạch chi tiêu, kìm chế sở thích cá nhân và chờ đợi đợt giảm giá là những cách làm đơn giản để người tiêu dùng không bị rơi vào tình trạng "cháy túi".
Trước lo ngại về dịch bệnh có thể lây lan, nhiều người dân đã chuyển sang hình thức mua hàng trực tuyến, thanh toán online thay vì phải đến trực tiếp các cửa hàng, siêu thị. Tuy nhiên, bên cạnh những tiện lợi, người mua hàng gặp phải không ít cảnh "dở khóc, dở cười" khi mua phải hàng kém chất lượng, thậm chí còn có cả những mặt hàng để chống dịch.
Kênh bán lẻ đang phải chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn từ dịch bệnh virus Corona trong bối cảnh nhu cầu mua sắm yếu đi (ngoại trừ nhóm hàng thực phẩm thiết yếu). Đây cũng là lú các nhà bán lẻ cần hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh của mình trước “phép thử” này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo