Tìm kiếm: bán-vũ-khí
Xung quanh Trung Quốc là Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, xa hơn một chút là Úc. Tất cả đều hoặc là đồng minh, hoặc là đối tác của Mỹ và ít hay nhiều đều ở thế đối đầu với Bắc Kinh.
Do được tiếp nhận S-400 trước, Trung Quốc quá hiểu về hệ thống phòng không này. Vì vậy, Ấn Độ có lý do để lo lắng cho S-400 của mình.
Dữ liệu mới nhất của SIPRI về ngành công nghiệp vũ khí được công bố vào tháng 12/2020 cho thấy, doanh số bán vũ khí của 25 công ty thiết bị quốc phòng và dịch vụ quân sự lớn nhất thế giới đạt 361 tỷ USD trong năm 2019, tăng 8,5% về doanh số bán vũ khí so với 2018.
Cơ quan xuất khẩu vũ khí nhà nước của Nga, Rosoboronexport, đầu tuần này thông báo rằng trong năm 2020 họ đã ký hợp đồng xuất khẩu vũ khí với các quốc gia châu Phi trị giá tới 1,5 tỷ USD.
Việc Su-35 không có trong danh sách những tiêm kích Indonesia mua về trong chương trình hiện đại hóa Không quân khiến tương lai thương vụ này với Nga khó đoán.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
Theo Bộ trưởng Công thương Nga Denis Manturov, Moscow và Saudi arabia vừa ký loạt thỏa thuận về các sản phẩm quốc phòng do Nga sản xuất, trong đó S-400.
Thừa nhận được Tổng giám đốc Rosoboronexport Alexander Mikheev đưa ra khi nói về việc Moscow tăng cường xuất khẩu vũ khí bất chấp phương Tây ngăn cản.
Theo CENTCOM, lực lượng Mỹ tại Saudi Arabia bắt đầu nâng cấp các căn cứ quân sự của mình với kinh phí do Riyadh chi trả.
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân…, đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
Theo The Aviationist, với việc sở hữu tiêm kích Rafale, Không quân Hy Lạp là thế lực khó chịu với Không quân Thổ Nhĩ Kỳ với F-16 tại Đông Địa Trung Hải.
Hòa Thân (1750-1799), trọng thần dưới triều vua Càn Long, từng làm tới Thượng thư bộ Hộ. Hòa Thân được biết đến là đại quan tham nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc, với độ giàu có thậm chí vượt xa bất kì Hoàng đế nhà Thanh nào.
Trong bối cảnh đại dịch coronavirus, thế giới cắt giảm chi tiêu quốc phòng cho mục đích y tế, nhiều quốc gia Arab vẫn nỗ lực tăng cường sức mạnh quân sự, chiếm tới một phần ba thị phần vũ khí và thiết bị quân sự thế giới trong 5 năm gần đây.
Chuyên gia Nga cho biết, chiến đấu cơ tàng hình thế hệ 5 Sukhoi Su-57 Nga dễ dàng giành phần thắng trong cuộc đấu với F-35 Lightning II của Mỹ.
DNVN - Trung Quốc đã vượt qua Nga để trở thành nhà sản xuất vũ khí lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Điều này được chứng minh bằng dữ liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố vào tháng 12 năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo