Tìm kiếm: bom-JDAM
Mặc dù là một quyết định gây tranh cãị đối với xe tăng Leclerc XLR, nhưng điều này thực sự có ý nghĩa và được quyết định bởi thực tế của chiến trường hiện đại.
Bản hàng không của tên lửa Kalibr với phân loại Kalibr-A đã xuất hiện trong một số cuộc triển lãm, nhưng chưa có gì tiến triển kể từ đó.
Về lý thuyết mọi thứ đều ổn, tên lửa S-200 với tầm bắn 250 km để tiêu diệt các mục tiêu trên không dường như hoàn toàn có thể chuyển đổi thành tên lửa đạn đạo đánh đất.
Tiêm kích MiG-29 của Không quân Ukraine vừa lần đầu tiên xuất hiện khi mang theo bom lượn có cánh dẫn đường bằng GPS JDAM-ER do Mỹ sản xuất.
Tình hình căng thẳng trên thế giới đã thúc đẩy nhu cầu đối với tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Mỹ, bất chấp đơn giá tăng mạnh.
Ngày 2/7, Bộ Quốc phòng Israel thông báo sẽ mua thêm phi đội máy bay chiến đấu tàng hình F-35 thứ ba từ Mỹ.
Bằng cách phát triển nhiều loại hệ thống tác chiến điện tử khác nhau, Nga đang khiến các vũ khí thông minh phương Tây hỗ trợ Ukraine khó có thể hoạt động hiệu quả.
JDAM là cụm từ viết tắt của Đạn Tấn công Trực tiếp Kết hợp thông qua việc tích hợp mô đun điều khiển hiện đại và cánh lượn để biến các loại bom thông thường thành vũ khí tấn công chính xác cao.
Tướng James Hecker, Tư lệnh Không quân Mỹ tại châu Âu (USAFE) cho biết, JDAM-ER đang hoạt động trong Không quân Ukraine và khiến Nga gặp nguy hiểm.
Các tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, bom JDAM của nước này đã nhiều lần tấn công trượt mục tiêu khi hoạt động tại Ukraine. Vấn đề tương tự cũng xảy ra đối với tên lửa dẫn đường chính xác GMLRS phóng từ bệ phóng HIMARS.
Giữa bối cảnh phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine, bom FAB-500M-62 trang bị bộ chỉ dẫn trên không có vai trò cần thiết với Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Giới phân tích phương Tây cho rằng, các vũ khí mồi nhử mà Ukraine sử dụng có thể đã khiến Nga lãng phí một lượng lớn đạn pháo và tên lửa để phá hủy.
Những gì đã và đang diễn ra khiến các chuyên gia quân sự đặt nghi vấn về khả năng và hiệu quả tàng hình của “bóng ma tử thần” B-2 Spirit.
Khi quân đội Mỹ dịch chuyển chú ý sang việc cạnh tranh với các lực lượng hải quân lớn trên thế giới, Không quân Mỹ đang nỗ lực để phát triển một loại vũ khí mới là bom diệt hạm có GPS dẫn đường.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa thử thành công UCAV mới Aksungur với bom lượn tầm xa - vũ khí được đánh giá tối tân hơn sản phẩm cùng loại của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo