Tìm kiếm: bong-bóng-bất-động-sản
Ngân hàng Nhà nước đã không làm tốt công tác thông tin, phổ biến kịp thời về chủ trương, chính sách của Nhà nước trong quản lý thị trường vàng.
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, tồn kho hay nợ nần chồng chất, một số doanh nghiệp còn tìm cách thoái bớt vốn, giảm giá sốc, cầu cứu hỗ trợ...
Giá bất động sản phải giảm thêm 30% mới xuống đáy và giảm 30% nữa để xuyên đáy rồi mới hồi phục.
5 ngày sau khi Stockton, thành phố lớn nhất trong số các thành nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ, Mammoth Lakes - thị trấn nhỏ với 8.200 dân tiếp tục trở thành nạn nhân tiếp theo của làn sóng phá sản các chính quyền địa phương đang diễn ra ồ ạt tại nền kinh tế hàng đầu thế giới này.
Sau nhiều đồn đoán, cuối cùng chính phủ Tây Ban Nha đã phải chính thức đề nghị Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) cấp khoản vay cứu trợ ngân hàng lên tới 100 tỷ euro.
Hôm qua (25/6), tổ chức định mức tín nhiệm Moodys đã hạ từ một tới 4 bậc tín nhiệm nợ và tiền gửi dài hạn của 28 ngân hàng Tây Ban Nha. Đây là cú đòn mới nhất của Moodys giáng xuống hệ thống tài chính toàn cầu.
Kinh tế châu Âu liên tiếp gặp bão tố. Các lãnh đạo Liên minh châu Âu và khu vực đồng euro không ngừng bàn thảo, từ thượng đỉnh này đến thượng đỉnh khác mà bóng ma khủng hoảng vẫn chưa chịu ra đi.
Các chuyên gia ví nợ xấu như “cục máu đông” gây hại nền kinh tế và hệ thống ngân hàng, nhưng tìm giải pháp xử lý không hề dễ.
“Việc một số doanh nghiệp bất động sản chuyển sang các lĩnh vực sản xuất là xu hướng tốt. Đã đến lúc việc “vơ tiền” từ tài nguyên và lobby từ chính sách phải chấm dứt”, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cho biết.
EU sẽ trở thành cái gì? Một con đường dẫn đến sự tan vỡ hoàn toàn đồng euro, với tất cả những hậu quả về kinh tế và chính trị. Con đường khác là một một sự chuyển đổi tài sản chưa từng thấy qua các đường biên giới của châu Âu và, đổi lại là một sự nhượng bộ chủ quyền tương ứng. Tách riêng hay là “siêu liên bang”: có vẻ đây là những phương thức lựa chọn giữa nhiều khả năng.
Hội nghị Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tối 23/5 (rạng sáng 24/5 giờ Việt Nam) tại Brussels (Bỉ) một lần nữa cho thấy sự chia rẽ sâu sắc của châu lục này trong chiến lược chống khủng hoảng nợ.
Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hàng loạt chính sách được đưa ra. Trái ngược với trước đó bất động sản thường bị “siết” giờ đây được hưởng rất nhiều ưu ái. Tuy vậy, những chính sách dường như vẫn chưa đủ liều để cứu bất động sản khỏi khó khăn.
Ngày 5/5, Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, Tổ chức Hợp tác quốc tế của Nhật Bản tổ chức hội thảo “Kinh tế bong bóng: Một số bài học của Nhật Bản” với sự tham gia của các chuyên gia tài chính, kinh tế của Nhật Bản và Việt Nam.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến tháng 9/2011, có gần 49.000 doanh nghiệp đã giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế, trong đó, phá sản, giải thể là 5.800 doanh nghiệp, khoảng 11.500 doanh nghiệp ngừng hoạt động và 31.500 doanh nghiệp ngừng nộp thuế. Như vậy, số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng khoảng 6% so với cùng kỳ năm trước, riêng số doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể tăng 57%.
TS Lê Xuân Nghĩa, Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cho rằng, có thể thị trường bất động sản còn khó khăn vài năm nữa, nhưng xu hướng chung hiện nay là “nghỉ ngơi” và chuẩn bị cho một làn sóng tăng trưởng mới. Tuy nhiên, đừng nuôi hy vọng rẻ như cơm tấm để mua gom.
End of content
Không có tin nào tiếp theo