Tìm kiếm: buôn-bán-động-vật-hoang-dã
Trung tâm Giáo dục thiên nhiên (ENV) cho biết, theo thống kê từ năm 2012 đến cuối năm 2014, các cơ quan chức năng tại Hải Phòng đã bắt giữ hơn 34,3 tấn tê tê đông lạnh và vảy tê tê. Loài này tại Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao.
Nhà nghiên cứu hàng đầu của Viện Bảo tồn Sinh học Washington, John Seidensticker cho biết việc xác định được quy mô quần thể hổ trong tự nhiên là rất cần thiết để cải thiện chính sách bảo vệ loài thú quý hiếm đang đối mặt nguy cơ tuyệt chủng này.
Ngày 30/10, lần đầu tiên diễn ra gala về bảo vệ động vật hoang dã tại Thành phố Hồ Chí Minh với sự đồng tổ chức của Ban Tuyên giáo Trung ương – Cơ quan thường trực tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học – Bộ Tài nguyên và Môi trường, các tổ chức TRAFFIC, ENV và WCS.
Theo số liệu từ World Bank (WB), tính riêng năm 2000, ước tính buôn bán động vật hoang dã trái phép tại Việt Nam đem lại lợi nhuận cho dân buôn lậu 67 triệu đô, tương đương hơn 1500 tỷ đồng
Theo số liệu từ World Bank (WB), tính riêng năm 2000, ước tính buôn bán động vật hoang dã trái phép tại Việt Nam đem lại lợi nhuận cho dân buôn lậu 67 triệu đô, tương đương hơn 1500 tỷ đồng
Tân đại sứ Anh Giles Lever nêu rõ cùng với thương mại, đầu tư, giáo dục-đào tạo, quốc phòng và an ninh sẽ là trọng tâm ưu tiên trong nhiệm kỳ của ông tại Việt Nam.
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh đã khẳng định như vậy trong cuộc trả lời phỏng vấn tại Hoa Kỳ.
Trong báo cáo mới công bố về thực hư sừng tê giác, giáo sư Nguyễn Lân Dũng cho biết, sừng tê chỉ có giá trị như sừng trâu, khác với quan niệm nhiều người cho rằng chúng có thể chữa được bệnh ung thư.
Trong báo cáo mới công bố về thực hư sừng tê giác, giáo sư Nguyễn Lân Dũng cho biết, sừng tê chỉ có giá trị như sừng trâu, khác với quan niệm nhiều người cho rằng chúng có thể chữa được bệnh ung thư.
Thông tin trên vừa được Thứ trưởng công bố tại Hội nghị bàn tròn do Cơ quan quản lý CITES Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức vào chiều ngày 24/3, tại Hà Nội.
Thông tin trên vừa được Thứ trưởng công bố tại Hội nghị bàn tròn do Cơ quan quản lý CITES Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức vào chiều ngày 24/3, tại Hà Nội.
Mỗi ngày, có đến hàng trăm, hàng ngàn cá thể động vật hoang dã bị giết hại và buôn bán trái phép nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và sử dụng của người dân.
Vì sao mà hàng trăm, hàng nghìn lễ hội tưng bừng trên cả nước Nam này, chỉ có chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) là khủng khiếp, đau đầu, không tài nào khắc phục nổi cái nạn xả thịt thú rừng, máu me be bét, đầu lâu, xương sườn, lòng dồi tim gan động vật tóe loe mãi ra như thế? Vì sao cả Thứ trưởng Bộ VHTTDL, Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội, đủ các ban ngành trung ương, các tổ chức bảo tồn danh tiếng, rồi huyện, xã đều vào cuộc, mà chuyện bày bán “thú rừng” nơi cửa Phật… đâu vẫn còn nguyên đấy?
Vì sao mà hàng trăm, hàng nghìn lễ hội tưng bừng trên cả nước Nam này, chỉ có chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) là khủng khiếp, đau đầu, không tài nào khắc phục nổi cái nạn xả thịt thú rừng, máu me be bét, đầu lâu, xương sườn, lòng dồi tim gan động vật tóe loe mãi ra như thế? Vì sao cả Thứ trưởng Bộ VHTTDL, Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội, đủ các ban ngành trung ương, các tổ chức bảo tồn danh tiếng, rồi huyện, xã đều vào cuộc, mà chuyện bày bán “thú rừng” nơi cửa Phật… đâu vẫn còn nguyên đấy?
Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên ngày 25/7 cho biết, 40 loài động vật hoang dã đặc biệt quý hiếm thường gặp trong các vụ săn bắn, buôn bán và nuôi nhốt trái phép như voọc, gấu, tê tê, cầy mực, rùa núi vàng, rắn hổ mang chúa, cầy giông, kỳ đà vân… sẽ được nhận diện trên trang web tài liệu định dạng loài trực tuyến, bổ sung vào danh mục số loài cần được bảo vệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo