Tìm kiếm: bán-hàng-đa-kênh
Lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam đang chứng kiến làn sóng cạnh tranh mới, khi có thêm nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường, doanh nghiệp cũ triển khai thêm dịch vụ.
Hầu hết các trung tâm thương mại, chủ nhà cho thuê mặt bằng tại Hà Nội đều đã giảm giá từ 20 - 30% nhưng vẫn không có người thuê hoặc bị trả lại mặt bằng.
Giữa ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 lên thị trường bán lẻ Việt Nam trong quý I/2020, thị trường ghi nhận những điểm sáng đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi. Đây là đánh giá của Công ty TNHH CBRE Việt Nam mới đây trong báo cáo tổng quan thị trường bất động sản quý I/2020.
Trong bối cảnh doanh số bán lẻ giảm, lĩnh vực thương mại điện tử và kinh doanh mua sắm trực tuyến lại tăng trưởng, hỗ trợ các hoạt động buôn bán của nhiều cửa hàng trong thời gian dịch bệnh bùng phát.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhu cầu thị trường ngách như mô hình kho vận tự động hóa, kho lạnh sẽ tăng trưởng đột biến. Sự phát triển này không chỉ ở hiện tại, mà sẽ dần trở thành xu thế chiếm áp đảo.
DNVN - Các doanh nhân đến từ châu Á vừa hoàn thành khóa học eFounders lần thứ 8 tại Hằng Châu, Trung Quốc. Khóa học do Hội nghị Liên hợp quốc về Thương Mại và Phát triển (UNCTAD) và trường Kinh doanh Alibaba đồng tổ chức, nhằm nâng cao năng lưc vận dụng chuyển đổi kỹ thuật số cho các doanh nhân đến từ các nước đang phát triể.
Với xu hướng phát triển thị trường đa kênh ở thị trường Việt Nam, sức ép cạnh tranh càng đè nặng lên doanh nghiệp Việt, đòi hỏi cần một cuộc cách mạng dịch chuyển theo hướng lấy khách hàng làm trọng tâm.
Điểm đặc biệt nhất của Sapo GO đó là chỉ cần khoản chi phí thấp, các nhà bán hàng có thể quản lý tất cả các gian hàng online trên các sàn TMĐT và Facebook.
DNVN - Xu hướng du lịch và hành vi của du khách hiện nay đã bước sang giai đoạn khách du lịch kết nối với sản phẩm. Họ chủ động cho chuyến đi du lịch từ khâu tìm hiểu điểm đến, đặt dịch vụ… Một giai đoạn mới của kinh doanh du lịch đã được bắt đầu.
Cần phải nghiên cứu kĩ về những động thái và xu thế phát triển chậm lại lạc hậu, kém cạnh tranh của kênh bán hàng chợ truyền thống.
Giá trị thị trường thương mại của Việt Nam có thể đạt hơn 58.000 tỷ đồng vào năm 2020. Thế nhưng, các doanh nghiệp lại không có sức cạnh tranh vì thiếu vốn, thiếu giải pháp công nghệ trong kinh doanh.
DNVN - Đây là câu hỏi được nhiều diễn giả đặt ra và trả lời giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ tìm ra hướng đi phát triển thành công trong bối cảnh kinh tế thế giới phát triển không ngừng hiện nay.
DNVN - Ông Trần Trọng Tuyến, Tổng thư ký Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), đã truyền thông điệp ngắn gọn nhưng xúc tích này tới cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ trong bối cảnh công nghệ bùng nổ và thay đổi từng ngày.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đã hội tụ nhiều nhà phân phối lớn trong và ngoài nước, nếu doanh nghiệp Việt Nam không chủ động có chiến lược đầu tư bài bản, có nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới sẽ khó giữ vị thế của mình ngay trên sân nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo