Tìm kiếm: bán-nông-sản
Ngoài việc xây dựng chuỗi sản xuất phù hợp, cần phải có các nền tảng cơ bản để nông sản không gặp thực trạng sản xuất không có người mua.
Từ tháng 9.2013, Báo Lao Động liên tục có các bài phản ánh việc công nhân (CN) không thể vào nhà máy làm việc bởi cổng Cty bị khóa bằng một dây xích lớn, trước cổng luôn có khoảng 20 người lạ chốt chặn, hăm dọa nếu ai vào sẽ bị đánh. Cty CP Intimex Xuân Lộc đã báo cáo vụ việc với các cấp chính quyền nhưng không được xử lý.
Đó là quan điểm được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức ngày 9.11 tại Hà Nội.
Theo lời khai của Giám đốc Huỳnh Văn Hải, 2 ngày trước khi xảy ra vụ nổ, ông Hải mua khoảng 500kg hóa chất để pha chế sản xuất phân bón lá.
“Đại án” mua bán trái phép 12 nghìn bánh ma túy vừa được đưa ra xét xử tại Quảng Ninh với gần 90 bị cáo.
Sức tiêu thụ các mặt hàng "Made in China" từ chợ đến siêu thị đều giảm mạnh và đây là hậu quả của phản ứng đã kéo dài từ lâu.
Vừa qua cái nạn ách tắc ở cửa khẩu, nông dân Quảng Ngãi lại thêm một phen lao đao khi thương lái dừng thu mua vì lệnh tổng kiểm tra tải trọng xe từ 1/4. Dưa hấu không bán được, bà con đổ cho trâu, bò ăn.
Trung bình hai ngày đi một chuyến, mỗi xe chở từ 30 tấn đến 50 tấn, đầu nậu lãi khoảng 20 triệu đồng. “Vì lợi nhuận lớn, nên số đầu nậu tại chợ Hòa Đình tham gia “đánh” hàng nông sản ngày càng đông”, Toàn cho biết.
Chi nhiều, thu ít là tình trạng chung khiến nhiều địa phương lo lắng không đạt chỉ tiêu thu ngân sách năm nay. Riêng Tây Nguyên, ngoài thực trạng khó khăn chung, còn phát sinh các thủ đoạn trốn thuế, trốn phí khiến thất thu có thể lên đến vài trăm tỷ đồng.
Thông tư 08/2013/TT-BCT của Bộ Công Thương sẽ có hiệu lực từ 7/6/2013, trong đó quy định doanh nghiệp FDI không được tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu. Thông tư hướng đến việc ngăn chặn doanh nghiệp FDI lách luật, tranh mua tranh bán và thao túng thị trường...
Được biết, quá trình hoạt động tính từ ngày thành lập 25/1/2010 đến ngày 5/1/2011, Doanh nghiệp tư nhân Hồng Ngọc nợ tiền ký gửi của các hộ dân và các doanh nghiệp khác là hơn 42 tỷ đồng.
Chỉ trong vòng nửa năm đầu 2012, đã không ít lần doanh nghiệp và người nông dân Việt Nam phải “nếm trái đắng” khi buôn bán với thương nhân Trung Quốc.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia tư vấn pháp luật thì hợp đồng thương mại phải nêu được các điều kiện cần và đủ. Đặc biệt, khả năng thanh toán của bên mua phải được đảm bảo bằng bảo lãnh của ngân hàng hoặc bên thứ 3. Những tưởng điều đó doanh nghiệp nào cũng biết nhưng sự thật không hẳn vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo