Tìm kiếm: bán-nợ-xấu
Rủi ro lớn nhất của thị trường bất động sản năm 2015 là xử lý nợ bằng cách giãn và khoanh nợ, theo TS Lê Xuân Nghĩa - Viện trưởng Viện nghiên cứu và phát triển kinh doanh phân tích.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015.
Ông Phạm Hồng Hải, tân Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam cho rằng, muốn hội nhập hoàn toàn với kinh tế thế giới, muốn trở thành đối tác bình đẳng của các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam không nên trì hoãn việc nâng chuẩn hệ thống ngân hàng.
Các ngân hàng đang chạy đua nước rút để đưa nợ xấu về 3% - đích mà hầu hết tổ chức tín dụng đều đặt ra trong kế hoạch hoạt động kinh doanh của niên độ tài chính 2014. Những giải pháp nào đang hỗ trợ các ngân hàng và việc cán đích này có thành công?
Các ngân hàng đang chạy đua nước rút để đưa nợ xấu về 3% - đích mà hầu hết tổ chức tín dụng đều đặt ra trong kế hoạch hoạt động kinh doanh của niên độ tài chính 2014. Những giải pháp nào đang hỗ trợ các ngân hàng và việc cán đích này có thành công?
Theo đánh giá của NHNN, tỷ lệ nợ xấu đến cuối tháng 9/2014 khoảng 5,4% và mục tiêu đến năm 2015 sẽ đưa về mức 3%. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa – thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ Quốc gia, để đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, cần gỡ vướng mắc về mặt cơ chế cho VAMC.
VAMC sẽ sử dụng cách định giá nợ theo giá trị thực thay vì giá trị sổ sách để mua nợ xấu từ các ngân hàng trước cuối tháng 12, nhằm thúc đẩy tái cơ cấu hệ thống ngân hàng cũng như hồi phục tăng trưởng tín dụng.
Phấn đấu đến cuối năm 2015 đưa tỉ lệ nợ xấu về dưới 3% là một trong những mục tiêu nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 vừa được Quốc hội thông qua.
Tỏ ra không hài lòng về cách xử lý nợ xấu thiếu mạnh dạn khó giải quyết triệt để, ĐBQH cho rằng dường như đang có sự trông chờ vào thị trường bất động sản “ấm” lên.
Nợ xấu ngân hàng đang “xấu” tới cỡ nào, phải lượng hóa giải pháp cụ thể ra sao để giải quyết “cục máu đông” này trong hệ thống ngân hàng … là những ý kiến của ĐBQH nêu lên tại phiên thảo luận tại nghị trường Quốc hội ngày 1-11 về tái cơ cấu nền kinh tế.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2014, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,62%, tổng vốn đầu tư xã hội (yếu tố hỗ trợ tăng trưởng kinh tế) đạt 31,3% GDP, tăng 10,3% so với cùng kỳ. Vấn đề là làm thế nào để kinh tế phát triển bền vững trong giai đoạn tới?
Đến tháng 10 năm 2014 đã xử lý được 54,3% tổng số nợ xấu được xác định tại thời điểm tháng 9 năm 2012, chủ yếu bằng các giải pháp đôn đốc thu hồi nợ, sử dụng dự phòng rủi ro, bán, xử lý nợ và tài sản bảo đảm, trong đó có bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC). Đó là thông tin được công bố trong thông cáo báo chí từ cổng thông tin chính phủ.
Sáng 30.10, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH), có ý kiến về quản lý, sử dụng hiệu quả vốn vay ODA, không vay ODA cho chi thường xuyên, chạy theo đầu tư các siêu dự án, chống tham nhũng ODA...
Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ cho phép tăng vốn điều lệ đối với Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).
End of content
Không có tin nào tiếp theo