Tìm kiếm: bđs
Vừa hoàn tất căn biệt thự tiền tỷ tặng bố mẹ dịp đầu năm 2020, mới đây Hòa Minzy rao bán gấp 2 căn chung cư trong mùa dịch Covid-19.
Việc thắt chặt dòng tiền vào bất động sản và dịch bệnh Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp đang kéo các sàn giao dịch, các công ty môi giới bất động sản rơi vào bế tắc và phải tháo chạy, còn các nhân viên môi giới phải chuyển nghề để có thu nhập, duy trì cuộc sống.
Trong giai đoạn "khó khăn kép" của thị trường bất động sản, dịch Covid-19 là "phép thử" với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có quỹ đất hạn chế, doanh nghiệp không có thế mạnh về tài chính, phụ thuộc vào nguồn thu ngắn hạn.
Tổng giá trị hàng tồn kho của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán tính đến 31/12/2019 lên đến 223.474 tỷ đồng, tăng 38% so với năm 2018.
Sau Thuận An, Dĩ An, kinh tế của Bắc Tân Uyên hiện đang có nhiều thay đổi, thu hút khá nhiều “ông lớn” về đầu tư, dự đoán sẽ trở thành tâm điểm của bất động sản Bình Dương 2020.
Thị trường bất động sản năm 2019 gặp khó khăn về pháp lý, thủ tục hành chính, tín dụng siết chặt, cộng thêm dịch Covid-19…, nên trong 2 tháng đầu năm nay, lĩnh vực bất động sản có số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 6%.
DNVN - Công trình ngổn ngang, chưa hoàn thành các thủ tục pháp lý, chưa được cơ quan quản lý nhà nước thẩm định, cho phép nhưng chủ đầu tư dự án Mỹ Lệ Capital thuộc Công ty Mỹ Lệ TNHH đã ngang nhiên rao bán, “làm mưa, làm gió” trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Việc siết tín dụng sẽ giúp thanh lọc những chủ đầu tư năng lực tài chính yếu kém. Tuy nhiên, Hiệp hội Bất động sản (VNREA) kiến nghị nới tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn và nới lộ trình giảm tỷ lệ tối đa để doanh nghiệp làm quen với quá trình siết chặt kiểm soát tín dụng.
DNVN - Theo giới phân tích, kể từ tháng 6 năm ngoái, ngày càng nhiều các nhà đầu tư Bất động sản (BĐS) Công nghiệp tại Việt Nam tự tin rằng EVFTA sẽ thúc đẩy đầu tư vào sản xuất, từ đó mở rộng nhóm khách thuê hơn. Trong khi đó, dịch bệnh Covid-19 hiện nay cũng ảnh hưởng đến phân khúc BĐS công nghiệp Việt Nam.
Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) vừa có Công văn số 14/2020/VNREA gửi Thủ tướng Chính phủ nhằm kiến nghị hoàn thiện chính sách pháp luật và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thị trường bất động sản (BĐS).
Mất cân đối cung - cầu tiếp tục xuất hiện trong năm 2020, nguồn nhà ở có giá thấp và nhà ở xã hội tiếp tục khan hiếm, dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp và thị trường sẽ thanh lọc mạnh. Có thể sẽ có nhiều doanh nghiệp và môi giới bất động sản không thể trụ lại với nghề.
Mô hình nghỉ dưỡng ven đô hiện nay đang phát triển theo hướng căn nhà thứ hai (second home), không chỉ mang giá trị bất động sản đơn thuần mà còn có giá trị nghỉ dưỡng, là lực đẩy cho thị trường bất động sản khu vực đó phát triển tốt.
DNVN - Hiện số lượng doanh nghiệp (DN) hoạt động trong ngành nông nghiệp đang gia tăng nhanh chóng và các DN lớn trong nước đang tăng đầu tư trong nông nghiệp. Tuy nhiên, những DN này gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận đất đai.
DNVN - Theo nhận định của giới chuyên gia, những tác động của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Covid-19 đối với thị trường bất động sản (BĐS) còn rất nhiều điều chưa thể dự đoán chính xác. Tuy nhiên, mỗi phân khúc bất động sản đều đang có những biện pháp khác nhau nhằm đối phó với Covid-19 trong thời gian ngắn và dài hạn.
Sự bùng nổ mạnh mẽ của trái phiếu bất động sản (BĐS) đã khiến nhiều chuyên gia nghi ngại về điều này. Theo đánh giá, khó có thể nói trước điều gì xảy ra nhưng rủi ro của nó cũng vô cùng lớn, bởi Việt Nam chưa có đánh giá xếp hạng tín nhiệm nên thị trường không có cơ sở hay căn cứ để đặt niềm tin vào trái phiếu này hay trái phiếu khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo