Tìm kiếm: bảo-vệ-thương-hiệu
Ngày 18/12, Bộ Công Thương đã khai trương “Hệ thống quản lý và giải quyết phản ánh, khiếu nại, tranh chấp trực tuyến trong thương mại điện tử” tại địa chỉ online.gov.vn và Lễ ký cam kết “Nói không với hàng giả trong thương mại điện tử” đợt 2.
Trong khi con người vẫn chỉ sử dụng chứng minh thư thông thường khá bất tiện cho việc truy cứu dữ liệu thì nhiều loại cây, con đã được cấp 'chứng minh thư điện tử', chỉ cần giơ điện thoại có kết nối mạng ra là thấy rõ cả phả hệ, tông tích….
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Hội nghị 'Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA): Một số cam kết quan trọng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) và những điều cần lưu ý', do Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức sáng ngày 27/8 tại Hà Nội.
Vợ chồng chị Lý Thị Dầu (thôn Thăm Vè, xã Cao Bồ, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang) nhờ làm chè hữu cơ đã không còn thiếu thốn, tậu xe hơi, làm nhà xưởng.
Dự án đầu tư xây dựng công trình bảo tồn, kiểm định Sâm Ngọc Linh được triển khai thực hiện tại xã Trà Linh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) trên diện tích khoảng 1ha, chia làm hai hợp phần, thực hiện từ năm 2019 đến năm 2021, với tổng mức đầu tư gần 20 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.
Chiều 23/10, tại Đồng Tháp, thừa ủy quyền của lãnh đạo Bộ Công Thương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) Trần Hữu Linh đã trao Quyết định bổ nhiệm vị trí Cục trưởng Cục QLTT Đồng Tháp cho đồng chí Nguyễn Minh Trung.
Thực tế thời gian qua cho thấy, có nhiều doanh nghiệp (DN) bị mất nhãn hiệu tại các thị trường xuất khẩu do lơ là, chủ quan và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, về uy tín, vị thế trên thương trường. Do đó, để xuất khẩu an toàn và bền vững, DN cần bảo hộ nhãn hiệu thương mại của mình.
Công nghệ hóa và thế giới phẳng đã đem lại nhiều thuận lợi cho 'thương hiệu cá nhân' trỗi dậy trên toàn cầu, và được ghi nhận là công cụ để góp phần đẩy mạnh thương hiệu của chính doanh nghiệp.
Theo đánh giá của Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương, vấn đề đăng ký thương hiệu và rộng hơn bảo vệ thương hiệu hiện vẫn mới chỉ là ưu tiên của số ít DN Việt.
Hạn chế lớn của nhiều doanh nghiệp Việt là chưa thể xuất khẩu sản phẩm qua kênh truyền thống hoặc kênh thương mại điện tử bằng chính thương hiệu của mình. Thậm chí, doanh nghiệp còn gặp rủi ro lớn khi không bảo hộ nhãn hiệu của mình ở thị trường xuất khẩu.
Chi nhánh thương vụ Việt Nam tại Houston (Hoa Kỳ) vừa biên soạn tài liệu 'Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ: bảo hộ nhãn hiệu thương mại cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ' để các doanh nghiệp tham khảo.
DNVN - Tổng Cục trưởng Tổng Cục Quản lý thị trường (QLTT) Trần Hữu Linh đã phát biểu như vậy tại Lễ ký kết Thoả thuận hợp tác với Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ Thương hiệu Hà Nội (HATAP) được tổ chức vào sáng ngày 24/9 tại Hà Nội.
Đã qua hơn 10 vòng đàm phán nhưng khác biệt sâu sắc trên nhiều phương diện vẫn đang chia rẽ hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Phải lòng những chiếc xúc xích nướng vùng Thuringer nổi tiếng khắp năm châu, Tiến sỹ toán học Mai Huy Tân cùng một đồng sáng lập người Đức đã tìm cách sản xuất sản phẩm này tại Việt Nam. Với ông, 16 năm gây dựng và phát triển Đức Việt là hành trình đầy ý nghĩa, bởi ông đã khẳng định được khả năng của mình.
DNVN - Các doanh nghiệp thương mại trong thời gian qua cũng đã tích cực tham gia Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Bằng các cam kết đưa hàng Việt vào các kênh bán hàng, các doanh nghiệp đã góp phần làm cho tỉ trọng hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong nước duy trì ở tỉ lệ cao và đảm bảo sự ổn định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo