Tìm kiếm: bỏ-thuế-nhập-khẩu
Trong tuần qua giá dầu thế giới giao động nhẹ khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung có dấu hiệu hạ nhiệt. Ở thị trường xăng dầu trong nước giá xăng dầu tiếp tục ổn định sau kỳ điều chỉnh của Liên Bộ Công Thương - Tài chính ngày 31/10.
Giá dầu thế giới ngày 8/11, tăng nhẹ sau bất chấp EIA công bố lượng dầu thô dự trữ của Mỹ cao hơn dự báo.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Đây là thông tin được ông Lương Hoàng Thái – Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) đưa ra tại buổi 'Bồi dưỡng kiến thức về Hội nhập kinh tế quốc tế trên các phương tiện truyền thông' do Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Công Thương) và Báo Công Thương tổ chức ngày 23/8.
Vào ngày 21/08, tại TPHCM, lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ trì hội nghị về EVFTA và những cam kết trong ngành nông nghiệp. Theo Bộ Công Thương, hiệp định này mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU. Tuy nhiên, để tiếp cận, khai thác hiệu quả được thị trường khó tính này...
Năm 2018, trao đổi thương mại Việt Nam với thị trường CPTPP đạt gần 75 tỷ USD, trong đó, Việt Nam xuất siêu sang 5 thị trường, gồm: Canada, Chilê, Mexico, Australia và Peru.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6/2019, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 4,87 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Máy tính, sản phẩm điện tử, linh kiện, máy móc, dệt may, da giày, nông sản, thuỷ sản… là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU, nên EVFTA sẽ là cơ hội lớn.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) đã được ký vào ngày 30/6/2019, đây sẽ là cú hích lớn cho nền kinh tế Việt Nam.
DNVN - Cơ hội đẩy mạnh đầu tư và kinh doanh vào thị trường Canada đang rộng mở đối với các doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam sau khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
DNVN - Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – 28 nước thành viên EU (EVFTA) sẽ mang đến nhiều cơ hội cho ngành cá ngừ Việt Nam trong việc khai phá các thị trường.
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo