Tìm kiếm: các-FTA
Những quy tắc trong Hiệp định CPTPP tương đối phức tạp và khác biệt nên thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp chưa nhanh, trong khi sự hỗ trợ của cơ quan chức năng còn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
5 doanh nghiệp ngành điều của Việt Nam đứng trước nguy cơ mất trắng 162 tỷ đồng khi xuất khẩu hàng sang Italy.
Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo dần thích ứng, nhanh nhạy tìm ra cách để duy trì sản xuất, nối lại chuỗi cung ứng thông suốt trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn còn có xu hướng phức tạp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ “rất trăn trở” khi ĐBSCL vẫn chưa phát triển nhanh, bền vững, chưa phát huy được hết các tiềm năng, lợi thế.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 2/2022 đã đổi chiều, với mức nhập siêu 1,96 tỷ USD.
Việc có được nhiều đơn hàng dài hạn, củng cố tốt nguồn lao động trong năm mới là bước khởi đầu hết sức khả quan, hứa hẹn mức đột phá mới trong sản xuất kinh doanh của dệt may và da giày.
DNVN - Cho rằng năm 2022 tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, đại diện cộng đồng doanh nghiệp trong nước, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đề xuất 10 giải pháp nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu và triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp mà Chính phủ đã đặt ra.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
DNVN - Chia sẻ về việc Quốc hội kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2022 không chỉ đạt mục tiêu 6-6,5% mà còn tăng cao hơn nữa, đến 7%, PGS,TS Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội cho rằng đây là kỳ vọng xuất phát từ việc nhìn thấy nhiều cơ hội đang mở ra rất tốt.
DNVN - Ông Vũ Vinh Phú- Nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội cho rằng hệ thống phân phối rất có vấn đề, phải đả phá tính bảo thủ của hệ thống phân phối. Và yêu cầu đặt ta là phải xây dựng các chuỗi cung ứng ngắn, quy hoạch lại sản xuất.
Trong năm 2022, ngành ngoại giao sẽ đẩy mạnh các nội hàm ngoại giao mới gắn với các ngành, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng bền vững; tận dụng tối đa thành tựu chuyển đổi số để phục vụ phát triển đất nước.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Các nhà xuất khẩu vừa và nhỏ trong nước cần nhìn ra bài học từ chuyện ách tắc nông sản xuất sang Trung Quốc theo kiểu “đến hẹn lại ùn ứ” để tránh lặp lại các “bàn thua” như lâu nay. Đặc biệt là cần tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do (FTA), như mới nhất là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với những cơ hội đang được mở ra.
Là một trong những ngành được dự báo sẽ duy trì nhịp tăng trưởng cao tới 15%/năm, các doanh nghiệp ngành nhựa đã đề ra những chiến lược kinh doanh bền vững để đón bắt cơ hội. Tuy nhiên, một số hạn chế khiến ngành vẫn phải “loay hoay” tìm cách tháo gỡ.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo