Tìm kiếm: công-ty-châu-âu
Kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi mạnh mẽ nhờ những quyết sách lớn của Chính phủ và nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp.
Ngày 31/3/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một sắc lệnh về cơ chế thanh toán khí đốt tự nhiên cung cấp cho các quốc gia không thân thiện bằng đồng rúp.
Bộ trưởng Kinh tế Slovakia Richard Sulik đã chỉ ra sự thật rằng nước này không thể từ bỏ khí đốt Nga ngay lập tức.
Hôm 30/3, phát biểu trước Quốc hội Na Uy, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã kêu gọi châu Âu tiếp tục trừng phạt Nga thật mạnh tay và không ngừng nghỉ để gây sức ép.
Hơn một năm qua, Hiệp định EVFTA đã đem đến những tác động tích cực về thương mại, song về hoạt động đầu tư vẫn còn khiêm tốn. Vốn đầu tư từ châu Âu vào Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Vì sao Hiệp định EVFTA chưa thể là "chiếc đũa thần" thu hút dòng vốn châu Âu vào Việt Nam.
DNVN - Tại sự kiện "Gặp gỡ Châu Âu 2021: Quan hệ Việt Nam - EU và Lễ ra mắt Sách trắng 2021" diễn ra sáng 25/11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Tô Anh Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam sẽ luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp châu Âu yên tâm sản xuất, kinh doanh lâu dài tại Việt Nam.
Sản xuất chất bán dẫn là cuộc đua hao tiền, tốn của, đòi hỏi các khoản đầu tư khổng lồ trong thời gian dài.
Tại sao Phòng Thiết kế "Vympel" Nga lại không được phép chế tạo tên lửa hàng không tốt nhất thế giới.
DNVN - Với làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư, Chỉ số Môi trường Kinh doanh (BCI) của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) trong quý II/2021 đã giảm gần 30 điểm xuống còn 45,8 điểm %.
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và các cộng sự luôn ám ảnh ý nghĩ hòng cản trở Liên Xô xây dựng đường ống dẫn khí từ Yamal đến châu Âu. Họ ra sức làm tổn hại nguồn thu dầu khí của Moskva. Tuy nhiên, Liên Xô đã giành thắng lợi trong cuộc chiến khí đốt năm 1981-1984.
Các doanh nghiệp châu Âu đang rất quan tâm đầu tư vào các quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, Malaysia và Thái Lan.
Tuyên bố khá mâu thuẫn của ông Jens Stoltenberg, khi khẳng định sẵn sàng chiến đấu với Nga nhưng vẫn tạo lập quan hệ bình thường đã được thảo luận.
Kết quả chỉ số Môi trường Kinh doanh do EuroCham công bố mới đây cho thấy các doanh nghiệp châu Âu có góc nhìn lạc quan về môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam.
DNVN - Kết thúc năm 2020, các doanh nghiệp châu Âu có góc nhìn lạc quan về môi trường đầu tư và thương mại của Việt Nam. Theo đó, chỉ số môi trường kinh doanh (BCI) ghi nhận mức cao nhất kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Theo SIPRI, các công ty Mỹ và Trung Quốc vẫn thống trị thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2019, trong khi đại diện Trung Đông lần đầu tiên có tên trong top 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo