Tìm kiếm: cơ-cấu-lại-nợ
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Với mức lãi 4.260 tỷ, dù tăng 16 tỷ so với năm 2011 nhưng vẫn chưa đạt kế hoạch mà BIDV đề ra. Năm 2012, BIDV cũng lỡ hẹn chào sàn chứng khoán do lo ngại sự sụt giảm của thị trường và khó khăn chung.
Ngân hàng Nhà nước đã thành công trong việc hạ lãi suất trong năm 2012. Nhưng, mặt trái của tấm huy chương là một khoảng trống đáng lo ngại.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Quy chế lập, sử dụng và quản lý Quỹ tích lũy trả nợ. Quỹ được dùng để ứng trả nợ thay người được Chính phủ bảo lãnh vay, ứng vốn cơ cấu danh mục nợ Chính phủ, được gửi tiết kiệm có kỳ hạn…
Điểm mấu chốt quyết định sự phát triển của kinh tế Việt Nam năm 2013 là có xử lý được nợ xấu hay không và nguồn tiền xử lý nợ xấu lấy từ đâu. Một số chuyên gia cho rằng, để xử lý nợ xấu hàng trăm ngàn tỷ, Việt Nam có thể tận dụng nguồn vốn ngoại.
Hai đề án xử lý nợ xấu và thành lập công ty quản lý tài sản đều đã được Chính phủ giao các cơ quan hữu quan hoàn thiện. Song, yêu cầu làm rõ phạm vi xử lý nợ, nêu rõ và phân tích các phương án có tính khả thi.
(DNHN) Sáng 19/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ làm việc với lãnh đạo Thành phố Hà Nội về giải pháp tháo gỡ khó khăn đối với thị trường bất động sản và xử lý nợ xấu.
Ông Đặng Quyết Tiến - Phó cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính - khẳng định như vậy khi trao đổi về khoản vay ưu đãi 300 triệu USD của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để cải cách các tập đoàn và tổng công ty Nhà nước.
Ngày 27/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành văn bản chỉ đạo các ngân hàng xem xét, điều chỉnh chỉ tiêu lợi nhuận năm 2012 ở mức hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu.
Nhiều ngân hàng đang tích cực giảm lãi suất cho vay, thêm ưu đãi nhằm “lôi kéo” khách hàng tốt.
Mùa làm ăn cuối năm, doanh nghiệp mong có vốn để “cất những mẻ vó” cuối lấy tiền tiêu Tết, còn ngân hàng cũng muốn giải ngân để đạt tăng trưởng tín dụng như kỳ vọng. Nhưng thực tế, ngay cả những doanh nghiệp thuộc nhóm ưu tiên cũng khó tiếp cận vốn vay...
Sau vết thương từ gói cứu trợ 9.000 tỷ, giá cá tra giảm liên tiếp làm người nuôi và doanh nghiệp dính đòn liên hoàn. Vốn và giá - hai gọng kìm đang siết chặt ngành cá tra trong khủng hoảng và đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Quý III-2012 kết thúc được gần 1 tháng, nhưng mới chỉ có hơn 10 ngân hàng có báo cáo tài chính. Lợi nhuận ngân hàng đang là bài toán đau đầu trong bối cảnh tín dụng ì ạch tăng trưởng, nợ xấu chưa thuyên giảm mà có dấu hiệu tăng.
Trong báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 và dự kiến kế hoạch năm sau của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại phiên họp của Ủy ban Kinh tế Quốc hội sáng 10/10 đưa ra mục tiêu năm 2013 tăng trưởng cao hơn, lạm phát thấp hơn
Một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long cho doanh nghiệp vay 12.128 tỉ đồng để mở rộng diện tích nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo