Tìm kiếm: cơ-sở-đóng-gói
8 tháng năm 2019, xuất khẩu rau quả từ Việt Nam sang Trung Quốc giảm 10% so với cùng kỳ, kéo kim ngạch xuất rau củ 9 tháng giảm mạnh.
Xuất khẩu (XK) rau, quả sang thị trường Trung Quốc đang chững lại do các doanh nghiệp (DN) XK Việt Nam vẫn còn khá lúng túng, chưa thích ứng được với những biện pháp quản lý nhập khẩu của các cơ quan chức năng Trung Quốc. Thực tế này đòi hỏi cả DN lẫn người sản xuất phải cập nhật thông tin, thay đổi cho phù hợp.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Không chỉ siết nhập tiểu ngạch, Trung Quốc còn liên tục thay đổi các quy định trong nhập khẩu chính ngạch khiến nhiều mặt hàng nông thủy sản Việt trở tay không kịp, lâm cảnh ùn tắc, có mặt hàng còn không thể xuất khẩu sang thị trường này.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, nhiều mặt hàng trái cây của Việt Nam như dưa hấu, thanh long, dừa xiêm đã mất giá tới 50%, còn khoảng 6.000 đồng/kg.
Rau quả là một trong số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Ước tính kim ngạch xuất khẩu rau quả tháng 7/2019 đạt 244,30 triệu USD; lũy kế 7 tháng ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 0,13% so với cùng kỳ.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
DNVN - Dưới sức ép gia tăng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, tỷ giá đồng nhân dân tệ so với đồng bạc xanh đã rơi xuống mức 7 nhân dân tệ đổi 1 USD - tức là mức thấp nhất trong 10 năm. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và gây áp lực lớn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam.
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ tới hơn 50% sản lượng vải quả của tỉnh Bắc Giang, vài năm nay người dân ở đây áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP đang được các nhà nhập khẩu Trung Quốc đánh giá cao.
Diện tích trồng vải của Trung Quốc khoảng 542.000 ha với sản lượng đạt khoảng 2,3 triệu tấn, mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
Sáng 24/5, tại tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, UBND tỉnh Bắc Giang phối hợp với chính quyền thị xã Bằng Tường tổ chức hội nghị xúc tiến tiêu thụ đối với quả vải thiều.
Tem nhãn truy xuất nguồn gốc, bắt buộc phải có trên hoa quả của Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc, ghi rõ mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói tại Việt Nam.
DNVN - Trong vài năm gần đây, cộng đồng doanh nghiệp Australia ngày càng quan tâm nhiều tới thị trường Việt Nam và ngược lại. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt – Australia chưa xứng với tiềm năng. Việc nhận diện tiềm năng cũng như những thách thức của thị trường này nhằm tìm ra hướng đi hợp lý là điều quan trọng đối với DN Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo