Tìm kiếm: cải-thiện-môi-trường-đầu-tư
Nền kinh tế Việt Nam, trong đó có thị trường nhà đất đang có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn FDI, vấn đề quan trọng là làm thế nào để tạo dựng niềm tin với dòng vốn này.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng, DN có vốn FDI tại Việt Nam là DN của Việt Nam và là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, được đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Việt Nam đã nhận thức cần phải đổi mới theo hướng minh bạch, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư và có sự bảo hộ của Chính phủ Việt Nam với những nhà đầu tư làm ăn chính đáng, nghiêm túc.
“Nếu giải quyết tốt vai trò của NHTW thì mọi vấn đề khác sẽ thông suốt. Còn nếu nền kinh tế thiếu tiền, để “ruộng khô, lúa cháy” như mấy năm nay thì tất cả chỉ là ảo tưởng thôi. DN khó khăn thì làm sao nền kinh tế có thể phát triển và cạnh tranh với nước ngoài được” – chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhận định.
“Năm 2013 Việt Nam thu hút được nhiều dự án đầu tư FDI có quy mô lớn tiêu biểu như Samsung và Lọc hóa dầu Nghi Sơn. Điều này khẳng định nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam trong năm 2012 và 2013, khẳng định uy tín của Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư lớn”.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của vốn đầu tư nước ngoài, theo GS.TSKH Nguyễn Mại – nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngoài nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư trong nước, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, thì làm thế nào để biến công nghiệp, công nghệ nước ngoài thành công nghệ của Việt Nam là câu chuyện người Việt phải “làm bằng được”.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 15/12, tại Văn phòng Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe.
Sáng ngày 14/12, tại Phú Thọ, Ban Chỉ đạo Tây Bắc, tỉnh Phú Thọ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị “Cải thiện môi trường đầu tư và thu hút các dự án ODA và NGO vào vùng Tây Bắc”.
Sáng ngày 14/12, tại Phú Thọ, Ban Chỉ đạo Tây Bắc, tỉnh Phú Thọ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị “Cải thiện môi trường đầu tư và thu hút các dự án ODA và NGO vào vùng Tây Bắc”.
Hạn chế về thủ tục hành chính và năng lực điều hành, nhưng nếu cải thiện tốt cả trong tư duy và hành động như tỉnh Lào Cai đã làm được, Tây Bắc sẽ có động lực để phát triển trong các năm tới. Chính phương châm "Doanh nghiệp phát tài thì Lào Cai phát triển”, cho thấy sự thay đổi trong cách nhìn, cách tư duy, chuyển doanh nghiệp từ đối tượng quản lý sang thành đối tác đồng hành.
Muốn tái cơ cấu có hiệu quả thì phải trả giá, nhưng rất tiếc là ở Việt Nam cho đến giờ phút này chưa ai nói tới việc phải tính toán tới cái giá phải trả..
Dự thảo cho phép nhà đầu tư nước ngoài có thể sở hữu tối đa 60% số cổ phiếu có quyền biểu quyết ở một công ty niêm yết, gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
Việc ngày càng nhiều tập đoàn lớn trên toàn cầu đầu tư vào Việt Nam không chỉ mang lại lượng, mà cả “chất” cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 8 tháng đầu năm 2013, cả cấp mới và tăng thêm, đã đạt 12,63 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2012. Đây là kết quả tích cực. Nhưng thực tế, thành tích này đang phụ thuộc lớn vào nhóm dự án tỷ USD.
Lễ ký biên bản ghi nhớ giữa Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương và Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam về hợp tác đào tạo nhân lực (MOU), tổ chức chiều 13/8, tại Hà Nội.
Lễ ký biên bản ghi nhớ giữa Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương và Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam về hợp tác đào tạo nhân lực (MOU), tổ chức chiều 13/8, tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo