Tìm kiếm: chế-biến-sâu
Để thúc đẩy phát triển các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có lợi thế, đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nâng hạng các sản phẩm OCOP đã được công nhận.
DNVN – Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KHCN) quốc gia đặt mục tiêu đến năm 2030, giá trị giao dịch hàng hóa KHCN hàng năm tăng mạnh, bình quân đạt 30%, trên 35% đối với một số lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu chủ lực.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
DNVN - Chiều 25/6, Bộ NN-PTNT và Bộ KH-CN tổ chức Lễ ký kết chương trình phối hợp hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2021 - 2030 với kỳ vọng sự hợp tác giữa hai Bộ sẽ góp phần đưa công tác nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp lên một tầm cao mới.
DNVN - 14 sản phẩm từ hạt điều của các startup vừa lọt vào danh sách 21 sản phẩm OCOP (Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”) của tỉnh Bình Phước và đều được xếp hạng 4 sao (bảng xếp hạng cao nhất của tỉnh này).
Chủ động vùng nguyên liệu, chủ động thị trường và chế biến sâu... là những giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vượt khó trong đại dịch.
DNVN - Ngày 3/6/2021, vải U hồng Thanh Hà của Việt Nam đã có mặt trên các kệ siêu thị tại Singapore với mức giá bán cao hơn năm ngoái. Vải Việt Nam năm nay sẽ được bày bán hàng trăm siêu thị của Singapore. Dự kiến, đến cuối tháng 7/2021, khối lượng xuất khẩu có thể lên tới 100 tấn.
Theo các chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, các doanh nghiệp (DN) trong nước cần chủ động nắm bắt thời cơ, đầu tư đổi mới công nghệ, các kênh quảng bá, phân phối sản phẩm… Từ đó, hướng tới mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nội địa.
Chiều ngày 26/5, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã có cuộc làm việc với Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hùng Ba.
DNVN - Để giải quyết câu chuyện “được mùa rớt giá” cho nông sản ở đồng bằng Sông Cửu Long, nhiều chuyên gia nhận định cần đẩy mạnh khâu chế biến để xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhà nước cần hỗ trợ cho HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp để họ góp phần giải quyết đầu ra cho nông sản.
Tỉnh Sơn La hiện có hơn 1.000 ha cây ăn quả các loại đang được áp dụng các biện pháp kỹ thuật ra hoa, đậu quả rải vụ, giúp giá bán cao hơn gấp 2-3 lần so với chính vụ.
Gắn tem truy xuất nguồn gốc, đẩy mạnh thực hiện liên kết trong sản xuất và chế biến cá nước lạnh... là những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng tầm sản phẩm cá nước lạnh, đối phó với tình trạng cá tầm nước ngoài giá rẻ, chất lượng thấp đang làm khó cho cá tầm Việt ngay trên "sân nhà".
Đây là một trong những mục tiêu cụ thể của Đề án phát triển ngành chế biến rau quả giai đoạn 2021 - 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Thời điểm này đang vào chính vụ thu hoạch nhưng giá tiêu lại tăng "thẳng đứng", đây là điều bất thường và có yếu tố bị chi phối bởi các nhà đầu cơ nội địa. Điều này khiến các DN xuất khẩu đứng ngồi không yên vì khó gom đủ hàng.
Việc nâng giá trị nông thuỷ sản thông qua chế biến sâu được kỳ vọng có bước chuyển biến mới trong năm nay. Đồng thời, báo hiệu một giai đoạn mới đầy lạc quan khi một loạt dự án nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu tập trung vừa đi vào hoạt động hoặc đang gấp rút xây dựng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo