Tìm kiếm: chống-bán-phá-giá
Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
DNVN - Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
44 quy chuẩn Việt Nam đã được Bộ Công Thương xây dựng nhằm tạo hàng rào bảo vệ hàng hóa và doanh nghiệp xuất khẩu.
Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng chịu áp lực cạnh tranh gay gắt và nhiều rào cản về phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật.
Xuất khẩu vào thị trường Mỹ đang tăng trưởng mạnh, nhưng song song đó vẫn thường trực nỗi lo về quy tắc xuất xứ, pháp luật về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại từ nước này.
Theo kết quả sơ bộ của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15, thuế này với cá tra, basa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ giảm nhiều lần so với đợt trước.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) cho biết, Brazil vừa thông báo chấm dứt áp thuế đối với thép không gỉ cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam.
Giữa thương trường, nơi từ lâu được xem là chịu sự áp đảo của nam giới, ba người phụ nữ này không những giành được chỗ đứng mà còn dẫn dắt doanh nghiệp đứng đầu mỗi lĩnh vực mà mình tham gia. Con đường họ đi qua, mang đậm tính cách thận trọng của những người phụ nữ làm ăn thật, vun vén và chắt chiu.
Nhanh chóng gỡ thẻ vàng thủy sản, nỗ lực truy xuất nguồn gốc và hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh là một số giải pháp cần làm ngay để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản.
Bộ Công Thương áp dụng mức thuế chống bán phá giá (CBPG) cho các doanh nghiệp xuất khẩu thép phủ màu của Trung Quốc từ 2,53% đến 34,27% và của Hàn Quốc từ 4,71% đến 19,25%.
Bộ Công thương vừa ban hành quyết định gia hạn biện pháp chống bán phá giá thêm 5 năm đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và vùng lãnh thổ Đài Loan nhập khẩu vào Việt Nam.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Trên cơ sở kết quả điều tra, thực hiện quy định của WTO, Luật Quản lý ngoại thương và các quy định liên quan, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định gia hạn việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và vùng lãnh thổ Đài Loan.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) cho biết, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã thông báo về quyết định sơ bộ của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15 (POR15) đối với cá tra - basa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo