Tìm kiếm: chứng-nhận-xuất-xứ
Tính đến hết tháng 11/2020, các cơ quan tổ chức đã cấp trên 54.000 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 2,1 tỷ USD đi 28 nước bao gồm EU-27 và Anh.
Hơn 4 tháng Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) đi vào hoạt động chưa phải là khoảng thời gian dài, nhưng cũng đủ để nhìn nhận những thành quả đầu tiên.
Ngành gỗ đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu về 20 tỷ USD từ xuất khẩu, với điều kiện là phải ngăn chặn được hành vi gian lận xuất xứ, giả mạo gỗ Việt Nam để lẩn tránh thuế ở một số thị trường xuất khẩu lớn. Bởi, hành vi này nếu bị đối tác phát hiện, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị liên luỵ, thậm chí là "hết cửa" xuất khẩu.
Theo báo cáo từ Ban Chỉ đạo 389, trong quý III/2020, các lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý 63.110 vụ việc vi phạm, thu nộp Nhà nước 4.386,9 tỷ đồng; khởi tố 369 vụ (tăng 14% so với cùng kỳ). Đây là những con số không hề nhỏ trong bối cảnh nạn hàng giả, hàng nhái vẫn đang làm "đau đầu" các nhà sản xuất.
Tội phạm gian lận thương mại ngày càng tinh vi, có chuyên môn cao, thường xuyên thay đổi phương thức với những thủ đoạn mới.
Sau hơn 3 tháng chính thức có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam, trong đó có Đồng Nai. Các DN xuất nhập khẩu (XNK) phần lớn đều đủ khả năng đáp ứng những yêu cầu từ EVFTA.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Đại diện Bộ Công Thương chia sẻ những “ngóc ngách” của EVFTA mà các DN XK có thể hưởng lợi.
DNVN - Để tập trung hỗ trợ doanh nghiệp, phát huy tối đa vai trò người “gác cổng” trong hoạt động xuất nhập khẩu, Cục Hải quan TP.HCM cam kết luôn sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ khó khăn, vướng mắt cùng cộng đồng doanh nghiệp với tinh thần cầu thị, tiếp tục giảm thủ tục hành chính, giúp doanh nghiệp yên tâm xuất khẩu hàng hóa theo EVFTA.
Sau 2 tháng thực thi EVFTA, các tổ chức được ủy quyền đã cấp gần 15.000 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam đi châu Âu.
Sau gần 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thuỷ sản bật tăng, nhưng cũng đã phát sinh một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thủy sản.
Năm 2019, Việt Nam xuất siêu 1,6 tỷ USD sang các nước CPTPP, trong khi năm 2018 nhập siêu 0,9 tỷ USD. Một tháng sau EVFTA, 7.200 bộ C/O đã được cấp với kim ngạch 277 triệu USD.
DNVN - EVFTA là Hiệp định đặt các DN Việt Nam trước nhiều cơ hội cũng như thách thức. Chủ tịch VCCI cho rằng, EVFTA đã tạo ra những kỳ vọng mới cho nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc có thể hiện thực hóa được các kỳ vọng vào EVFTA hay không sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phụ thuộc vào chính bản thân của DN.
Thực tế thực thi EVFTA trong 2 tháng vừa qua cho thấy các cơ hội EVFTA đã bắt đầu được hiện thực hóa, mang lại những lợi ích đầu tiên cho DN Việt Nam.
Bên cạnh mục tiêu xuất khẩu, thì việc nhập khẩu để giúp tăng nội lực của nền kinh tế cũng là vô cùng quan trọng trong quá trình thực thi EVFTA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo